Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016
KHOA HỌC
Tiết 19: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp)
I. MỤC TIÊU :
1. KT: - HS được củng cố kiến thức: Sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá; dinh dưỡng hợp lí; phòng tránh đuối nước.
- HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày
2. KN: - Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi.
3. TĐ: - Có ý thức ăn uống hợp lí điều độ. Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện chế độ ăn uống phù hợp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một số tranh vẽ các món ăn như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Dạy bài mới:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016
TUẦN 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015. SÁNG KHOA HỌC Tiết 19: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp) I. MỤC TIÊU : 1. KT: - HS được củng cố kiến thức: Sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá; dinh dưỡng hợp lí; phòng tránh đuối nước. - HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày 2. KN: - Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi. 3. TĐ: - Có ý thức ăn uống hợp lí điều độ. Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện chế độ ăn uống phù hợp . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Một số tranh vẽ các món ăn như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường - GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Dạy bài mới: *HĐ1: Cách phòng tránh tai nạn đuối nước - Em nên, không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? - Gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận *HĐ2: Tự đánh giá - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để tự đánh giá chế độ ăn uống của mình trong tuần: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? + Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động vật và thực vật chưa? + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa? - Gọi HS tự đánh giá - GV nhận xét, tuyên dương những HS có chế độ ăn uống hợp lí, khoa học *HĐ3: Tìm hiểu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Gọi HS đọc 10 lời khuyên - Yêu cầu HS thảo luận ích lợi 10 lời khuyên. - Cho nhắc lại 10 lời khuyên. - Em đã thực hiện lời khuyên nào trong 10 lời khuyên đó? IV. CỦNG CỐ - Em và gia đình đã thực hiện được những lời khuyên nào? - Nhấn mạnh nội dung ôn tập - Dặn HS nói với người thân về 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Nước có những tính chất gì ? - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày kết quả thảo luận nhóm - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Từng HS dựa vào bảng ghi tên thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. - Một số HS trình bày kết quả - HS nhận xét - Nêu 10 lời khuyên trong SGK - Thảo luận nhóm 4 - phân tích nội dung 10 lời khuyên - Trình bày kết quả thảo luận nhóm - Thi đọc thuộc 10 lời khuyên - HS tự liên hệ - HS tự liên hệ - HS thực hiện - HS nghe và thực hiện ********************************** TOÁN Tiết 46: Luyện tập I. MỤC TIÊU: 1, KT: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 3. KN: - Rèn kỹ năng thực hành. 3.TĐ: - GD HS yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG - Ê-ke, thước kẻ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông có cạnh là 6cm. - Nêu các bước vẽ hình vuông - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới - 1 HS vẽ trên bảng lớp, lớp vẽ vào giấy nháp - HS nêu các bước vẽ hình vuông - HS nhận xét 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: Bài 1: GV treo bảng phụ: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS - Tổ chức nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - So sánh độ lớn của góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông *Củng cố cách nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu các góc vuông, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. - HS lên bảng dùng êke kiểm tra xác suất - HS nhận xét - HS nêu quan hệ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS làm bài - AH có phải là đường cao của tam giác ABC không? - Tại sao AH không là đường cao của hình tam giác ABC? - Tại sao AB là đường cao của hình tam giác ABC? - Vậy thế nào là đường cao của tam giác? - Tam giác ABC có mấy đường cao? - GV chốt: Tam giác vuông có 2 cạnh bên vuông góc là đường cao. *Củng cố về cách nhận biết đường cao của hình tam giác. - HS đọc yêu cầu - HS thực hành đo và trả lời - HS quan sát hình trả lời - Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC - Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC - HS nêu - HS quan sát hình trả lời - HS rút ra kết luận về đường cao trong tam giác vuông. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thực hành. GV theo dõi, giúp HS - GV nhận xét vở của HS - Hãy nhắc lại các bước vẽ hình vuông có cạnh cho trước. - GV nhận xét cách vẽ của HS - Nêu đặc điểm của hình vuông? *Củng cố cách vẽ hình vuông có cạnh cho trước. - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở - HS đổi vở và nhận xét. - HS nêu các bước vẽ hình vuông có cạnh cho trước. - HS nêu Bài 4a: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thực hành. GV theo dõi, giúp HS - GV nhận xét vở của HS - Tổ chức nhận xét, chữa bài - Nêu lại các bước vẽ hình chữ nhật? - GV nhận xét cách vẽ của HS - Nêu đặc điểm của HCN? *Củng cố cách vẽ HCN có các cạnh cho trước - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở HS nào làm xong làm tiếp phần b - Nhận xét bài làm trên bảng, đổi vở kiểm tra. - HS nêu - HS nêu IV. CỦNG CỐ - So sánh độ lớn của góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông. - Nhận xét giờ học - Nhắc HS ôn lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung - HS trả lời ************************************* TẬP ĐỌC Tiết 19: Ôn tập giữa kì I – tiết 1 I.MỤC TIÊU 1. KT: - Kiểm tra các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9; học sinh đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 2. KN: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm. 3. TĐ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A, Kiểm tra bài cũ - YCHS đọc lại bài “Điều ước của vua Mi- đát” và nêu nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. B, Bài mới 1. Giới thiệu bài - 2HS. 2. Kiểm tra tập đọc – HTL - Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - 5 – 7 HS lên bốc bài. - YCHS đọc kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Đọc trong SGK hoặc bài HTL mình bốc thăm được. - Nhận xét, đánh giá 3. Luyện tập Bài 2. - Những truyện đọc như thế nào là truyện kể ? - Là những bài có chuỗi các sự việc liên quan đến một hay nhiều nhân vật... + Kể tên những truyện đọc là truyện kể? - YCHS làm bài - Dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin. - 2HS làm bảng - Nhận xét, đánh giá. - Qua mỗi câu chuyện em học được điều gì? - HS nêu. Bài 3: - Gọi HS nêu y/c. - Yêu cầu HS làm cá nhân vào nháp. - HS tìm nhanh đoạn văn tương ứng với giọng đọc. - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ giọng đọc ở mỗi đoạn. - Nhận xét, đánh giá. - 3 – 5 học sinh thi đọc. - Lớp theo dõi nhận xét. IV. CỦNG CỐ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu chuẩn bị bài giờ sau. ********************************** CHÍNH TẢ Tiết 10: Ôn tập giữa kì I – tiết 2 I. MỤC TIÊU 1, KT: - Nghe – viết đúng chính tả, (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 2. KN: - Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh. 3. TĐ: - HS thấy hứng thú học tập. II. CHUẨN BỊ Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - YCHS đọc lại 1 bài tập đọc rồi nêu nội dung của bài đó. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - 2 – 3 HS 2. Hướng dẫn nghe – viết - GV đọc bài viết. - Giải nghĩa từ trung sĩ. - Trung sĩ là: Là một người lính trong quân đội. * Nêu nội dung chính của bài ? - Kể về chú bé có tính trung thực và tấm lòng nhân hậu của anh chiến sĩ. - Tìm từ khó viết trong bài? - ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ... - YCHS đọc thầm lại bài viết. - HS đọc thầm, ghi nhớ những từ dễ viết sai, cách trình bày, cách viết lời thoại. - Giáo viên đọc cho HS viết. - Đọc lại chậm cho HS soát lỗi. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. - Lớp viết chính tả vào vở. - Đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau. 3. Luyện tập Bài 2: - Yêu cầu dựa vào bài chính tả trả lời câu hỏi: + Cậu bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? + Vì sao trời đã tối mà em không về? + Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì? + Có thể đưa những bộ phần đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? - Em thấy cậu bé trong câu chuyện là người thế nào? - HS thảo luận và TLCH: + ...là lính gác + ..vì cậu hứa là đứng gác cho đến khi có người đến thay. + ....trích lờ dẫn trực tiếp của nhân vật. + Không được vì để phân biệt lời thoại của em bé với người khách. - Là cậu bé thật thà, biết giữ lời hứa. Bài 3: - Gọi HS nêu y/c. - YCHS làm bài - HS nhớ lại kiến thức cần ghi nhớ ở các tiết LT&C tuần 7 để làm bài vào VBT, 2 HS làm bảng. ĐA: Hồ Chí Minh, Điện Biên Phủ, Trường Sơn, Lu - i Pa - xtơ, Xanh Pê - téc - bua... - Nhận xét, đánh giá. - Củng cố cách viết tên người, địa lí Việt Nam và nước ngoài. IV. CỦNG CỐ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu chuẩn bị bài giờ sau. ********************************** CHIỀU ĐỊA LÍ Tiết 10: Thành phố Đà Lạt I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : + Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên . + Thành phố có khí hậu trong lành , mát mẽ , có nhiều phong cảnh đẹp ; nhiều rừng thông thác nước ,. + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch . + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , quả xứ lạnh và nhiều loài hoa . + Chỉ được vị trí của thành phố Đà lạt trên bản đồ ( lược đồ ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bản đồ địa lí VN III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ + Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao? + Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên? - GV nhận xét, đánh giá. III/ Bài mới 1/ Giói thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng a / Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước . Hoạt động 1 : Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu? Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào? Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giải thích thêm cho HS hiểu b . Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau : Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 3 : Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái và rau xanh? Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái và rau xanh xứ lạnh? Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào? - GV nhận xét IV/CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Em hãy nêu những đặc điểm mà em thích về Đà Lạt - Dặn HS học thuộc bài và xem bài sau . - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - Trên cao nguyên Lâm Viên - Cao trên 1500 m so với mặt biển - Có khí hâu quanh năm mát lạnh - 2 HS nêu - HS hoạt động nhóm thảo luận - Có không khí mát mẽ , thiên nhiên đẹp nên được chọn là nơi du lịch - Khách sạn, sân gôn, biệt thự - Lâm Sơn, Pa lace, công đoàn . Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Có nhiều loại rau quả xứ lạnh - Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây . - HS trả lời - Khí hậu lạnh thích hợp với các loại rau quả xứ lạnh. - HS nêu ********************************** KỂ CHUYỆN Tiết 10: Ôn tập giữa kì I – Tiết 3 I. MỤC TIÊU 1. KT: - Kiểm tra các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9; học sinh đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”. 2. KN: - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh. 3. TĐ: - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc – HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài. - 5 - 7 HS bốc bài và chuẩn bị trong 2 phút. - YCHS đọc kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Đọc trong SGK hoặc bài HTL mình bốc thăm được. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Lớp theo dõi, nhận xét. 3. Luyện tập: (Bài 2 - SGK) - Kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm “Măng mọc thẳng”? - YCHS làm bài - Dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. Một người chính trực, Những hạt thóc giống...... - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, đánh giá. - Qua mỗi câu chuyện em học tập được điều gì ? - HS nêu. IV. CỦNG CỐ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu chuẩn bị bài giờ sau. ******************************************************** Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 Chiều: TOÁN Tiết 47: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1. KT: - Củng cố cho HS một số kiến thức tổng hợp về phép cộng, phép trừ, các tính chất của phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải bài bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến HCN. 2. KN: - Rèn kỹ năng đặt tính, giải toán, tính chu vi HCN 3. TĐ: - GD HS yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ - Thước thẳng và ê - ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng + 1HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3 cm, + 1em vẽ hình vuông cạnh 3 cm - Nêu cách vẽ hình vuông, HCN - GV nhận xét, tuyên dương 2. Dạy - học bài mới Bài 1a: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Tổ chức nhận xét, chữa bài - Nêu cách đặt tính, cách tính và những lưu ý khi đặt tính, tính - Muốn thử lại phép cộng và phép trừ thì ta làm thế nào? *Củng cố cách đặt tính, cách tính các số có nhiều chữ số Bài 2a: - Gọi HS nêu y/c. - Thế nào là tính bằng cách thuận tiện? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Tổ chức nhận xét, chữa bài, chú ý HS cách làm phép tính thứ 2. - Muốn tính thuận tiện em áp dụng tính chất nào của phép cộng? - Vận dụng tính chất giao hoán thể hiện ở chỗ nào? - Em chỉ rõ chỗ nào em vận dụng tính chất kết hợp? - Gọi HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - GV mở rộng trường hợp: 5798 + 322 + 4678 + 202 *Chốt: Chú ý vận dụng t/c của phép cộng để tính cho thuận tiện. Bài 3b: - Yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm. - YCHS làm bài - Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? - Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - Vẽ hình vuông BIHC theo yêu cầu. - Đọc tên các hình vuông trong bài - Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? - Nhận xét chữa bài. - YCHS nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật AIHD. *Củng cố cách vẽ hình vuông, tìm các cặp cạnh vuông góc Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Để tính diện tích HCN cần biết những gì? - Để tìm chiều dài, chiểu rộng em dựa vào dạng toán nào? - Xác định tổng, hiệu, nêu từ khóa để nhận biết tổng hiệu - Đâu là số lớn, đâu là số bé? - Nêu cách làm - Nêu cách tính diện tích HCN - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét 1 số vở - Tổ chức nhận xét - YCHS nêu cách giải khác. *Củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. IV. CỦNG CỐ - Khi giải BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó cần lưu ý gì? - Muốn tính diện tích HCN em làm thế nào? - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài: Phép nhân - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp vẽ vào vở nháp - HS nhận xét - HS nêu - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở nháp, 2 HS thực hiện bảng lớp HS nào làm xong làm cả bài. - HS nhận xét, kiểm tra chéo - HS nêu - 2 – 3 HS nêu - 1 HS - 1HS trả lời. - 2 HS làm bảng lớp, HS làm bài vào vở nháp, HS nào xong làm cả bài - HS nhận xét, kiểm tra chéo - Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng - HS nêu - HS trả lời - HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng - HS nêu hướng làm : (5798+202 ) +( 322 + 4678 ) =...... - HS vẽ vào vở nháp - 1 HS lên bảng thực hiện - Hình vuông BIHC có cạnh bằng 3cm. - HS thực hiện - HS trả lời - Cạnh DH vuông góc với BC, HI, DA - HS nhận xét - HS nêu - 2 HS đọc đề bài - 1HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: (16 + 4) : 2 = 10 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 16 - 10 = 6 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2 - HS nêu - HS nêu - HS nghe và thực hiện ********************************** ĐẠO ĐỨC Tiết 9: Tiết kiệm thời giờ (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. KT: - HS hiểu được thời giờ là quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời giờ - Nêu được VD về tiết kiệm thời giờ. Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ 2. KN: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hằng ngày 1 cách hợp lí. 3. TĐ: Tôn trọng và quí báu thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lý. II. CHUẨN BỊ - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nhắc lại mục ghi nhớ - SGK (15) - Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? - Em đã biết tiết kiệm thời gian ntn? - GV nhận xét, tuyên dương 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Bài giảng HĐ1: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 4 - SGK) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi + Em đã sử dụng thời gian như thế nào? + Dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng thời gian tiết kiệm và nhắc nhở HS còn sử dụng lãng phí thời gian. * Kể chuyện về tiết kiệm thời giờ - Em hãy kể về những tấm gương biết tiết kiệm thời giờ và chưa biết tiết kiệm thời giờ - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên chốt ý chính HĐ 2: Làm việc cá nhân (BT6- SGK): - Giáo viên giúp học sinh lập thời gian biểu cho một tuần - Gọi HS nêu thời gian biểu trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS đã biết lập thời gian biểu hợp lí HĐ3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. - Giáo viên khen những học sinh chuẩn bị tốt, giải thích hay. - GV KL chung toàn bài IV. CỦNG CỐ - Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? - Em đã làm gì để tiết kiệm thời giờ? - GD HS thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. - Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Thực hành kĩ năng giữa kì 1 - Học sinh thảo luận nhóm 2 - 1 số HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi, nhận xét. - Các nhóm kể chuyện đã chuẩn bị - Đại diện trình bày - Lập thời gian biểu rồi trao đổi với các bạn về thời gian biểu của mình - 1 số em nêu thời gian biểu trước lớp - Học sinh trình bày, giới thiệu. - Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh, ảnh, tư liệu đó. - HS đọc lại Ghi nhớ - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện ******************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 19: Ôn tập giữa kì I – tiết 4 I. MỤC TIÊU 1, KT: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 2. KN: - Rèn kĩ năng sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong khi viết. 3. TĐ: - HS thấy hứng thú học tập. II. CHUẨN BỊ Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - YCHS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập. - Học sinh thảo luận nhóm 4 làm bài vào VBT, 2 vài nhóm làm bảng phụ - Gọi HS chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - YCHS đặt câu với 1 từ. Bài 2: - Gọi HS nêu y/c. - YCHS tìm các câu tục ngữ ứng với từng chủ điểm ở BT1. - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ tìm được. - HS nối tiếp nhau đọc. - Hướng dẫn giải nghĩa 1 số câu đơn giản - YCHS đặt câu với 1 thành ngữ hoặc tục ngữ vừa tìm được. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu y/c. - Yêu cầu cả lớp làm bài.. - Gọi HS đọc bài làm và nhận xét bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - YCHS lấy ví dụ cho từng trường hợp. - 2HS - 2HS làm bảng, lớp làm vở. - 3 – 4 HS. IV. CỦNG CỐ - Bài củng cố những kiến thức gì ? - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu chuẩn bị bài giờ sau. - Hs nêu ***************************************************** Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 SÁNG TOÁN Tiết 48: Kiểm tra giữa học kì I I. MỤC TIÊU 1. KT: Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên, hàng và lớp. - Đăt và thực hiện các phép tính cộng và phép trừ số có đến sáu chữ sáu chữ số hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Chuyển đổi số đo thời gian đã học. Chuyển đổi thơcj hiệ phép tính và số đo khối lượng. Giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 2. KN: - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số tự nhiên, đặt tính và tính, chuyển đổi nhanh số đo, giải toán đúng. 3. TĐ: - Học sinh thấy hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài 1: Đọc các số sau a/ 40 503: b/ 759 000 349 : Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự a/ Từ bé đến lớn: 86 948; 86 669; 86 984: b/Từ lớn đến bé: 743 703; 742 939; 750 318: Bài 3 : Đặt tính rồi tính: a/43 699 + 37 516 b/52 756 – 9 067 Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức: a/ 64 m, với m = 7 b/ ( 84 + n ) : m , với n = 192, m = 4. Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/24 tạ = kg b/ 4kg 600g = g Bài 6: Cho tứ giác MNPQ như hình bên. Hãy khoanh vào kết quả em cho là đúng a/ Góc vuông ở đỉnh nào sau đây: A/ đỉnh M B/ đỉnh N C/ đỉnh P D/ đỉnh Q b/ Góc tù ở đỉnh nào sau đây: A/ đỉnh N B/ đỉnh M C/ đỉnh Q D/ đỉnh P Bài 7: Một mảnh ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 179 m, chiều dài hơn chiều rộng 77m. Tính chu vi mảnh ruộng hình chữ nhật đó. Bài 8: Tổ Một thu được 95 kg rau xanh. Tổ Hai thu được nhiều hơn tổ Một 30 kg rau xanh, nhưng lại ít hơn tổ Ba 15 kg. Hỏi trung bình mỗi tổ thu được bao nhiêu kilôgam rau xanh? ĐÁp ÁN Bài 1: a/ Bốn mươi nghìn năm trăm linh ba b/ Bảy trăm năm mươi chín triệu ba trăm bốn mươi chín. Bài 2: a/ 86 669; 86 948; 86 984 b/ 750 318; 743 703; 742 939 Bài 3: a) 81 215 b) 43 689 Bài 4: a/ 64 x 7 = 448 b/ (84 + 192) : 4 = 276 : 4 = 69 Bài 5: a/ 24 tạ = 2400 kg b/ 4kg 600g = 4 600g Bài 6: a/ Câu B b/ Câu C Bài 7: Bài giải: Chiều rộng mảnh ruộng là: 179 + 77 = 256 ( m ) Chu vi mảnh ruộng là: (256 + 179) x 2 = 870 ( m ) Đáp số : 870 m Bài 8: Bài giải: Tổ Hai thu được: 95 + 30 = 125 (kg) Tổ Ba thu được: 125 + 15 = 140 (kg) Trung bình mỗi tổ thu được: ( 95 + 125 + 140 ) : 3 = 120 (kg) Đáp số: 120 kg rau xanh IV. Củng cố dặn dò - Thu bài kiểm tra để chấm - Nhận xét tiết kiểm tra ******************************** TẬP ĐỌC Tiết 20: Ôn tập giữa kì I – tiết 5 I. Mục tiêu 1. KT: - Kiểm tra các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9; học sinh đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. 2. KN: Đọc diễn cảm được đoạn văn ( kịch , thơ) đã học, biết nhận xét về N/ vật trong văn bản tự sự đã học 3. TĐ;Có ý thức học tốt các môn học II. CHUẨN BỊ Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc – HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài. - 5 – 7 học sinh bốc bài và chuẩn bị trong 2 phút. - Yêu cầu HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Đọc trong SGK hoặc bài HTL mình bốc thăm được. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Lớp theo dõi, nhận xét. 3. Luyện tập: Bài 2: - HS nêu y/c. - YCHS nêu tên các bài tập đọc trong chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” - 2HS - 2HS nêu. - YCHS đọc thầm lại các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Ghi lại những điều cần ghi nhớ vào bảng trong phiếu. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Học sinh thảo luận theo nhóm dõi và ghi vào VBT, 1 số nhóm làm phiếu. - Dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. - Qua mỗi bài tập đọc em học tập được điều gì? - 2 – 3HS đọc bài. - HS tự liên hệ. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 2HS - Trong các bài tập đọc vừa kể trong chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” thì những bài tập đọc nào là truyện kể? - YCHS viết các nhân vật có trong truyện, tính cách của từng nhân vật đó. - Nhận xét, đánh giá. - ...Đôi giày ba ta màu xanh; Thưa chuyện với mẹ, Điểu ước của vua Mi – đát. - HS thảo luận nhóm đôi và làm vào VBT. - Gọi HS thi đọc diễn cảm 1 số đoạn văn hay, thể hiện rõ giọng đọc ở mỗi đoạn. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay - 3 – 5 học sinh thi đọc. IV. CỦNG CỐ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu chuẩn bị bài giờ sau. ******************************** TẬP LÀM VĂN Tiết 19: Ôn tập giữa kì I – tiết 6 I. MỤC TIÊU 1. KT: - Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. 2. KN: - Rèn kĩ năng sử dụng đúng từ loại trong nói và viết. 3. TĐ: - HS thấy hứng thú học tập. II. CHUẨN BỊ Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng bài tập 2, 3. Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1, 2: Gọi học sinh đọc đoạn văn BT 1 và yêu cầu BT 2. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm vào VBT, 1 số học sinh làm phiếu. - Học sinh thảo luận nhóm đôi làm bài vào VBT, 1 vài nhóm làm phiếu khổ to. a, Tiếng chỉ có vần và thanh : ao b, Tiếng có đủ âm đầu ,vần và thanh : dưói , cánh , chú , dòng , những , xanh - Gọi HS chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - YCHS nhắc lại cấu tạo của tiếng. - Lớp theo dõi nhận xét. - 2 – 3HS nêu. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT. - YCHS làm bàm - 2HS - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 3 từ đơn : tầm , chú , gió - 3 từ ghép : bây giờ , xanh trong , cao vút - 3 từ láy : rì rào , rung rinh , thung thăng - Nhận xét, chữa bài. - YCHS nêu các từ khác. - Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy ? - Nhận xét bài. - 2 – 3 HS nêu + Từ đơn : chỉ gồm 1 tiếng có nghĩa . + Từ ghép : từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau . + Từ láy : Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau - Nhận xét, củng cố về từ đơn, từ ghép, từ láy. Bài 4: - Gọi HS nêu y/c. -Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình - Thế nào là danh từ, động từ ? - Nhận xét, củng cố về danh từ, động từ. 2HS 2HS làm bảng. - 3 – 4 HS - 3 – 4HS IV. CỦNG CỐ - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu chuẩn bị bài giờ sau. ******************************* KĨ THUẬT Tiết 9: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. I/ Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy- học: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 1. Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải). - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện. + Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2. + Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải. - GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. - GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK * Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. - Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2015_2016.doc