Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021
Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
- HS biết cảm thông chia sẻ, giúp đỗ bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, hình thành phẩm chất nhân ái;
- Giáo dục truyền thống nhân đạo của dân tộc “thương người như thể thương thân”;
- Rèn thói quen biết tiết kiệm, tôn trọng bạn bè; kỹ năng hợp tác, lam việc nhóm để hoàn thành cộng việc chung;
- Rèn ý thức tự lực, tự chủ, kỹ năng thiết kế tổ chức hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Động viên HS nhiệt tình tham gia phong trào.
HS: Thông báo với gia đình về hoạt động nhân đạo của trường để giúpđỡ, tự giác thực hiện phong trào.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

TUẦN 6 Sáng thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. Mục tiêu: - HS biết cảm thông chia sẻ, giúp đỗ bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, hình thành phẩm chất nhân ái; - Giáo dục truyền thống nhân đạo của dân tộc “thương người như thể thương thân”; - Rèn thói quen biết tiết kiệm, tôn trọng bạn bè; kỹ năng hợp tác, lam việc nhóm để hoàn thành cộng việc chung; - Rèn ý thức tự lực, tự chủ, kỹ năng thiết kế tổ chức hoạt động. II. Đồ dùng dạy học: GV: Động viên HS nhiệt tình tham gia phong trào. HS: Thông báo với gia đình về hoạt động nhân đạo của trường để giúpđỡ, tự giác thực hiện phong trào. III. Nội dung sinh hoạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Chào cờ ( 20 phút) - HD HS xếp hàng tham gia lễ chào cờ - Lớp trực nhận xét thi đua - Tổng phụ trách, ban giám hiệu nhà trường nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. HĐ2.Diễn đàn “Lá lành đùm lá rách” (5 phút) - Đại diện các lớp lên phát biểu tham luận, các câu chuyện súc tích về chủ đề “Lá lành đùm lá rách” - HS các khối lớp có thể tham gia chia sẻ những suy nghĩ cảm xúc của mình về chủ đề. HĐ3.Quyên góp ủng hộ nhân đạo(10 phút) - Thùng quyên góp được để ở ví trí trang trọng trên sân khấu. - Hướng dẫn chương trình gọi thứ tự từng lớp lên, đại diện các lớp mang phong bì lên công bố số tiền ủng hộ của lớp mình, bỏ vào thùng quyên góp chung của trường. - Các đồ dùng học tập, sách vở quần áo ấm, chăn màn, giày, mũ,.. các lớp tập hợp và đóng thùng tại lớp. + GV: Tổng phụ trách đánh giá toàn bộ quá trình chuẩn bị và tham gia phong trào “Lá lành đùm lá rách” và khen gợi các lớp tích cực tham gia ủng hộ. - Công bố số tiền toàn trường quyên góp sẽ dành tặng cho HS có hoàn cảnh khó khăn trong trường. - Tổ chức cho các em chia sẻ cảm xúc khi thực hiện hành động nhân đạo. HĐ3. HĐ nối tiếp ( 2 phút) -Dặn HS thực hiện các việc làm tốt hằng ngày - Tập trung dưới cờ, tham gia lễ chào cờ. - Lắng nghe - HS lắng nghe trả lời. - Đại diện HS lên chia sẻ - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực hiện - HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS lắng nghe Tiếng Việt: BÀI 28: T, TH (Tiết 1, 2) I. Mục đích ,yêu cầu: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ. + Nhận biết âm và chữ cái t, th; đánh vần, đọc đúng tiếng có t, th. + Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm t, âm th. + Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lỡ tí ti mà. + Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: t, th, tiếng tổ, thỏ. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất + Các em biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi. + Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, Trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy học: + 4 thẻ từ để 1 HS làm BT đọc hiểu. + Vở Luyện viết 1, tập một. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động (5 phút) + Bài cũ: GV kiểm tra HS đọc bài Tập đọc Ở nhà bà (bài 27). - GV nhận xét +Bài mới : Hôm nay chúng ta bài học mới: âm và chữ cái t, th. - GV giới thiệu chữ T in hoa dưới chân trang 2 của bài đọc. HĐ2. Khám phá (15 phút) 1.Dạy âm t, chữ t. - GV y/c HS quan sát tranh SGK. - GV giới thiệu tổ chim - GV viết bảng: tổ - Phân tích tiếng tổ? - Đánh vần 2. Dạy âm th và chữ th (làm như t): - GV giới thiệu con thỏ - GV viết bảng: thỏ - Phân tích tiếng thỏ? - Đánh vần- đọc trơn - Các em được học 2 chữ mới và 2 tiếng mới mới nào? - GV chỉ mô hình các tiếng - GV yêu cầu cài chữ t, th, tổ, thỏ HĐ3: Luyện tập ( 20 phút) Bài 2 - GV yêu cầu HS quan sát tranh (BT2) ? Tiếng nào có âm t? Tiếng nào có âm th? - Làm như những bài trước. Cuối cùng, GV chỉ từng từ in đậm, cả lớp đồng thanh: Tiếng tô (mì) có âm t. Tiếng thả (cá) có âm th,..., Tiếng ti (vi) có âm t. Tiếng tạ có âm t. Tiếng thợ (mỏ) có âm th - Tìm tiếng ngoài bài có âm t, th? Bài 3. Tập đọc a. GV giới thiệu 4 hình minh hoạ câu chuyện: hổ và thỏ kê ti vi. b. GV đọc mẫu. c. Luyện đọc từ ngữ: lỡ, tí ti, nhờ thỏ kê ti vi, xô đổ, khà khà, bỏ qua. GV giải nghĩa từ: lỡ (như nhỡ) tí ti (hết sức ít); khà khà (cười vui) - GV nhận xét Tiết 2 Bài 3(Tiếp): Tập đọc (15 phút) d. Luyện đọc từng lời dưới tranh - GV: Bài đọc có 4 lời dưới 4 tranh (9 câu). - GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng. Có thể đọc liền 2 câu (Hổ la: “Thỏ phá nhà ta à? ”), liền 3 câu (lời dưới tranh 4). e. Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mỗi đoạn là lời dưới 2 tranh) (theo cặp, tổ). g. Thi đọc theo lời nhân vật (người dẫn chuyện, hổ, thỏ) - (Làm mẫu): GV vai người dẫn chuyện, cùng 2 HS (vai hổ, thỏ), làm mẫu. - Từng tốp (3 HS) phân vai luyện đọc trước khi thi. - Vài tốp thi đọc. GV khen HS, tốp HS đọc đúng vai, đúng lượt lời, biểu cảm. h. Tìm hiểu bài đọc - GV đưa lên bảng nội dung BT; chỉ từng vế câu cho cả lớp đọc. - GV giúp HS nối ghép các vế câu trên bảng lớp. - GV: Hổ la thế nào? - GV: Nghe thỏ nói : “Tớ lỡ tí ti mà”, hổ nói gì? GV: Lúc đó, hổ mới nhớ là nó đang nhờ thỏ giúp mà lại la mắng thỏ. Như thế là bất lịch sự, nên cười “khà khà”,và nói bỏ qua chuyện đó. Bài 4. Tập viết (Bảng con) (20 phút) a. Cả lớp đọc các chữ, tiếng vừa học được viết trên bảng lớp. b. GV vừa viết mẫu vừa hướng dần - Chữ t: cao 3 li; viết. 1 nét hất, 1 nét móc ngược, 1 nét thẳng ngang. - Chữ th: là chữ ghép từ 2 chữ t và h (viết chữ h: 1 nét khuyết xuôi, 1 nét móc hai đầu). Chú ý viết t và h liền nét. -Tiếng tổ: viết t trước, ô sau, -Tiếng thỏ: viết th trước, o sau, 3. Củng cố dặn dò (3 phút) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài Tập đọc Ở nhà bà (bài 27). - HS theo dõi - HS quan sát tranh. nói: tổ chim. - HS đọc: tổ (CN – N –L) -HS: Tiếng tổ có 2 âm: âm t đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi đăt trên âm ô - Đánh vần và đọc tiếng: tờ - ô - tô - hỏi - tổ / tổ. - HS nhìn hình, nói: con thỏ. - HS đọc: thỏ (CN – N –L) -HS: Tiếng thỏ có 2 âm: âm th đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đăt trên âm o - Đánh vần và đọc tiếng: thờ - o - tho - hỏi – thỏ / thỏ. - HS: 2 chữ mới học: t, th; 2 tiếng mới học: tổ, thỏ. - HS: đánh vần, đọc trơn ( N- L) - HS gài lên bảng cài chữ t, th, tổ thỏ - HS quan sát tranh - HS: Thảo luận nhóm đôi - HS: Các nhóm trình bày – nhận xét - HS nói 3- 4 tiếng ngoài bài có âm t (ta, tai, tài, táo, tim, tối,...); có âm th (tha, thái, thèm, thềm, thảo,...). - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS luyện đọc ( CN – N) - HS lắng nghe - HS luyệnđọc lại bài - HS luyện đọc - HS thi đọc tiếp nối tiếp(CN – N). - HS đọc theo lời nhân vật - HS thực hiện - HS thực hiện - 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc cả bài (đọc nhỏ). - HS nối các vế câu trong VBT (hoặc làm miệng). - HS nói kết quả - Cả lớp nhắc lại kết quả: (a - 2) Hổ nhờ thỏ kê ti vi. (b - 1) Thỏ lỡ xô đổ ghế, bị hổ la. -HS (Hổ la: “Thỏ phá nhà ta à?”) -HS (Hổ khà khà: “À, tớ nhờ thỏ kia mà. Bỏ qua!”). - HS đọc - HS theo dõi - HS viết vào bảng con t, th (2 lần). - Viết: tổ, thỏ. - HS lắng nghe thực hiện. Đạo đức : Bài 6. LỄ PHÉP, VÂNG LỜI ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ I. Mục tiêu: + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau: + Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của sự lễ phép, vâng lời. + Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị. II. Chuẩn bị + Vở bài tập đạo đức 1 + Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động ( 3 phút) + Bài cũ: - Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì điều gì sẽ xảy ra? - GV nhận xét + Bài mới : GV giới thiệu bài ghi mục bài HĐ2. Khám phá ( 12 phút) Tìm hiểu vì sao cần lễ phép, vâng lời với ông bà, cha mẹ, anh chị - GV treo lần lượt từng tranh ở mục Khám phá trong SGK, GV yêu cầu HS quan sát kĩ hành động và lời nói của các bạn trong tranh và trả lời câu hỏi “Bạn trong tranh đã thể hiện sự lễ phép, vâng lời với ông bà, cha mẹ, anh chị như thế nào?” - GV lắng nghe tổng kết -Vì sao em cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị? Kết luận: Lễ phép, vâng lời là thể hiện lòng kính yêu mọi người trong gia đình. HĐ3. Luyện tập( 12 phút) 1. Em chọn việc nên làm - GV treo 3 tranh ở mục Luyện tập trong SGK chia HS thành các nhóm (từ 4 - 6 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh để lựa chọn: Bạn nào biết lễ phép, vâng lời? Bạn nào chưa biết lễ phép, vâng lời? Vì sao? - GV mời đại diện các nhóm nêu ý kiến vì sao lựa chọn việc làm ở tranh 1 và 2 vì sao không lựa chọn việc làm ở tranh 3. - GV kết luận: Chúng ta cần đồng tình với những việc làm biết thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, 2.Chia sẻ cùng bạn - GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn những việc em đã làm thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị. - HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết lễ phép, vâng lời ông bà, bố mẹ, HĐ4. Vận dụng ( 8 phút) 1. Xử lí tình huống - GV chia HS theo nhóm đôi để phù hợp với hai nhân vật trong các tình huống ở mục Luyện tập trong SGK. - GV nêu rõ yêu cầu của từng tình huống - GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn HS nhận xét: Bạn nào đóng vai mà em thích nhất? Vì sao? (tránh chê, cần khen ngợi, động viên HS). Kết luận: Em luôn thể hiện sự lễ phếp, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằng lời nói, việc làm phù hợp, 2. Em thể hiện sự lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị - GV nhắc nhở HS thể hiện lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị bằng thái độ, lời nói, việc làm phù hợp với bản thân. - Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học. -HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS trả lời + Tranh 1: Bà gọi dậy, bạn vâng lời và trả lời rất lễ phép (ạ ở cuối câu). + Tranh 2: Chị gái hỏi, bạn vâng lời và trả lời rất lễ phép. + Tranh 3: Mẹ nói, bạn vâng lời và trả lời rất lễ phép. + Tranh 4: Trước khi đi học, bạn đã lễ phép chào ông bà. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn -HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận trả lời - Học sinh trả lời + Mặt cười: việc làm ở tranh 1 và 2. + Mặt mếu: việc làm ở tranh 3. + tranh 1: Trời nóng, thấy bố làm việc vất vả, bạn gái mang nước lễ phép mời bố. +tranh 2: Mẹ nhờ bạn phụ giúp nhặt rau, bạn gái lễ phép, vâng lời và làm giúp mẹ. +tranh 3: Ông nhắc nhở bạn cho nhỏ tiếng ti-vi, bạn không nghe lời. - HS tự liên hệ bản thân kể ra. - HS lắng nghe. - HS theo nhóm đôi để đóng vai - HS lắng nghe - HS trình bày - HS nêu -HS lắng nghe -HS chia sẻ - HS lắng nghe Chiều thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2020 Toán: BÀI 5: MẤY VÀ MẤY (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Phát triển các kiến thức. + Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này 2. Phát triển các năng lực chung +Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản + Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. Đồ dùng dạy học: + Bộ đồ dùng học toán 1. + Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động ( 5 phút) + Bài cũ: - GV gắn lên bảng 1 tấm thẻ 5 chấm tròn, 1 tấm thẻ 2 chấm tròn - GV nhận xét + Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi mục bài HĐ2. Khám phá( 30 phút) Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS đếm số châm tròn - GV cho HS đếm bài - Gv nhận xét , bổ sung Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS đếm số bánh ở từng đĩa , sau đó đếm số bánh ở cả 2 đĩa - HD HS đếm số bánh số bánh trong đĩa, sau đó đếm từng loại bánh - Gv nhận xét , kết luận Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS dựa vào màu của các viên bi để tìm ra đáp án đúng - Yêu cầu HS đếm, nêu kết quả. - GV nhận xét, kết luận HĐ3.Củng cố, dặn dò(5 phút) - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các sự vật. - HS đếm rồi nêu kết quả 5 chấm tròn và 2 chấm trò được 7 chấm tròn - HS lắng nghe - HS đếm rồi nêu kết quả: 3 chấm tròn và 4 chấm tròn được 7 chấm tròn 6 chấm tròn và 2 chấm tròn được 8 chấm tròn - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thực hiện theo nhóm đôi - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS quan sát - HS đếm - HS nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe thực hiện Tăng cường Tiếng Việt: Ôn Bài 28: T, TH I. Mục đích,yêu cầu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: + Củng cố giúp các em: Luyện đọc các âm và chữ cái t, th ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có t ,th với tiếng tổ, thỏ. + Luyện viết trên bảng con, và vở ô ly các chữ t và th và tiếng tô, thợ. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: + Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: + Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập (tập viết). + Vở thực hành và PTNLTV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động(3-5p) - Đọc lại bài trang 52,53(2 lần) - GV nhận xét 2.Bài mới(30-32p) HD làm bài tập Bài 1: Tìm chữ trong tiếng rồi gạch chân và nối với âm t,th Đọc lại Bài 2: Điền t hoặc th rồi đọc -GV hướng dẫn hs làm - YC học sinh đọc lại từ vừa điền Bài 3: Đọc bài ứng dụng - GV đọc mẫu - GV cho học sinh đọc bài Bài 4: Luyện viết - GV viết lên bảng t, tô, th, thợ; Y/c HS đọc và luyện viết vào bảng con. -HS viết vào vở theo yêu cầu. -GV nhận xét sửa cho HS 3.Củng cố dặn dò(2-3p) -Nhận xét tiết học -Về đọc lại bài -Đọc cá lớp -HS đọc ,gạch chân và nối -HS đọc và làm bài : - Viết được các từ: thả cá; tẽ ngô;thìa; bé tô - HS đọc lại từ vừa viết(CN –N) - HS lắng nghe -HS đọc cá nhân ,nhóm đôi,Lớp -2-3 HS đọc cả đoạn trước lớp - HS đọc ,luyện viết vào bảng con -Giơ bảng cho GV kiểm tra - HS viết vào vở: t, tô, th ,thợ -Lắng nghe. Tự nhiên và Xã hội: Bài 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Tiết 3) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ: - Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình. - Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình. - Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình | huống cụ thể. - Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau II. Chuẩn bị - GV Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà - Hs Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khởi động(3-4 phút) -GV có thể cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học về chủ đề Gia đình. HS có thể phát biểu đúng hoặc sai, GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học. HĐ2. Hoạt động vận dụng (25p) - GV tổ chức HS thành 3 nhóm, hướng dẫn HS quan sát 3 tình huống trong SGK và thảo luận, Các nhóm lựa chọn tình huống yêu thích và đóng vai thể hiện tình huống đó. Yêu cầu cần đạt: Nói và thể hiện được cảm xúc, cách xử lý của mình trong những tính huống cụ thể trong bài. Tự đánh giá cuối chủ đề: - Sau khi học xong chủ đề này. HS tự đánh giá xem mình đã thực hiện được nội dung nào nếu trong khung - HS tự làm một sản phẩm học tập (như gợi ý ở hình), có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân). GV hướng dẫn HS dung giấy bìa, hổ dụng để làm sân nhắn. - GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ để thông qua sản phẩm học tập HĐ3. Đánh giá (5-7p) - HS ghi nhớ những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình, để được với bạn về gia đình mình và thể hiện được cảm xúc yêu quý đối với các thành viên trong gia đình - Định vị cung phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về chủ đề (ví dụ: chơi với em, nói được địa chỉ nhà, sử dụng kéo thành thạo, nhổ tóc sâu cho ông bà, tự sắp xếp đồ chơi và góc học tập của mình,...) từ đó hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân. HĐ4. Củng cố,dặn dò(3p) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau HS lắng nghe và phát biểu - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe - HS tự đánh giá HS làm sản phẩm HS theo dõi HS lắng nghe -HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau khi học xong chủ đề này. -HS nhắc lại nội dung bài học Sáng thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 29: TR- CH (2 tiết) I. Mục đích,yêu cầu: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ. + Nhận biết âm và chữ cái tr, ch; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có tr, ch. + Nhìn chừ dưới hình, tìm đúng tiếng có tr, có ch. + Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Đi nhà trẻ. + Biết viết trên bảng con các chữ, tiêng: tr, ch, tre, chó. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất + Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. + Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: + 4 thẻ từ để 1 HS làm BT đọc hiểu. + Vở Luyện viết 1, tập một. + Bảng con, phấn, bộ đồ dùng III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động (5 phút) + Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS viết, đọc các chữ tổ, thỏ. - GV nhận xét +Bài mới: Giới thiệu bài mới: âm và chữ cái tr, ch. - GV chỉ từng chữ tr, ch, phát âm . HĐ2. Khám phá (15 phút) 1.Dạy âm tr, chữ tr. - GV Đây là cây gì? - GV viết bảng: tre - Phân tích tiếng tre? - Đánh vần. 2. Dạy âm ch và chữ ch (làm như tr): - GV giới thiệu con chó - GV viết bảng: chó - Phân tích tiếng chó? - Đánh vần- đọc trơn - Các em được học 2 chữ mới và 2 tiếng mới nào? - GV chỉ mô hình các tiếng - GV yêu cầu cài chữ tr, ch, tre, chó HĐ3: Luyện tập ( 20 phút) Bài 2:Tiếng nào có âm tr? Tiếng nào có âm ch? có âm ch?) - Thực hiện như những bài trước. Cuối cùng, GV chỉ tiếng trà có âm tr. Tiếng chõ có âm ch. Tiếng chị có âm ch. Tiếng tre có âm tr. Tiếng trĩ có âm tr - Tìm tiếng ngoài bài có âm tr âm ch? Bài 3. Tập đọc a. GV chỉ hình minh hoạ: Đây là hình ảnh bé Chi ở nhà trẻ. Các em cùng đọc bài xem bé Chi đi nhà trẻ thế nào. b. GV đọc mẫu. c. Luyện đọc từ ngữ: nhà trẻ, chị Trà, bé Chi, qua chợ, cá trê, cá mè, nhớ mẹ, bé nhè. - GV nhận xét - HS viết vào bảng con.tổ, thỏ - HS phát âm: CN – N - L - HS quan sát nhìn hình: cây tre - tre (CN – N –L) -Tiếng tre có 2 âm: âm tr đứng trước, âm e đứng sau - Đánh vần và đọc tiếng: tr – e - tre / tre. - HS nhìn hình, nói: con chó. - HS đọc: chó (CN – N –L) - HS: Tiếng thỏ có 2 âm: âm ch đứng trước, âm o đứng sau, dấu sắc đăt trên âm o. - Đánh vần và đọc tiếng: chờ - o - cho – sắc – chó / chó. - HS: 2 chữ mới học: tr, ch; 2 tiếng mới học: tre, chó. - HS: đánh vần, đọc trơn ( N- L) - HS gài lên bảng cài chữ tr, ch, tre, chó - HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm đôi: - HS: các nhóm trình bày – nhận xét - HS nêu 3-4 tiếng có âm tr (trai, tranh, trao, trôi, trụ,..), có âm ch (cha, chả..) - HS quan sát - HS lắng nghe - HS luyện đọc - HS theo dõi Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 3(Tiếp): Tập đọc (15 phút) d. Luyện đọc câu - Bài đọc có mấy câu? - GV chỉ chậm từng câu cho cả lớp đọc thầm, rồi đọc thành tiếng. e. Thi đọc đoạn, bài. - Bài này chia làm mấy đoạn? g. Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS quan sát H1 và H2 - GV yêu cầu HS làm bài tập ghép chữ với hình - GV giúp HS nối chữ với hình - Chị Trà dỗ bé như thế nào? Bài tập 4. Tập viết (Bảng con) (20 phút) a. Cả lớp đọc các chữ, tiếng vừa học được viết trên bảng lớp. b. GV vừa viết mẫu vừa hướng dần - Chữ tr: là chữ ghép từ 2 chữ t và r - Chữ ch: là chữ ghép từ 2 chữ c và h - Tiếng tre: viết tr trước, e sau - Tiếng chó: viết ch trước, o sau, dấu sác đặt trên o c. GV yêu cầu HS viết vào bảng con: - GV theo dõi uốn nắn những em viết còn yếu. - GV ngận xét đánh giá. * Củng cố dặn dò (3 phút) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS đếm (6 câu) - HS luyên đọc nối tiếp từng câu ( CN- cặp) - HS: 2 đoạn - HS luyện đọc theo đoạn, ( CN –N) - HS thi đọc tiếp nối tiếp(CN – N). - HS quan sát: H1. bé Chi đang khóc mếu. H2: Chị Trà dỗ Chi - HS nối chữ với hình: - HS: đọc lời: H1: Bé Chi nhớ mẹ. H2: Chị Trà dỗ bé Chi. - Chị dỗ. “Bé nhè thì cô chê đó” - HS luyện đọc - HS thực hiện - HS theo dõi - HS viết vào bảng con tr, ch (2 lần). - Viết: tre, chó - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực hiện Toán: BÀI 6: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Phát triển các kiến thức. + Đếm , đọc viết được các số trong phạm vi 10 + So sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10 + Gộp và tách được số trong phạm vi 10 2. Phát triển các năng lực chung + Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, + Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. Đồ dùng dạy học: + Bộ đồ dùng học toán 1. +Những mô hình , vật liệu, xúc xắc,....để tổ chức các hoạt động trò chơi trong bài học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động( 5 phút) + Bài cũ: - GV gắn lên bảng 1 tấm thẻ 4 chấm tròn, 1tấm thẻ 5 chấm tròn - GV nhận xét + Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi mục bài HĐ2. Khám phá (30 phút) Bài 1: Tìm số - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát tranh – theo nhóm - Gợi ý HS tìm ra một số để HS hiểu yêu cầu của bài toán và xác định các số còn lại - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: Đếm - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS đếm số cá trong mỗi bể và nêu kết quả - Gv nhận xét, kết luận Bài 3: Nối số với hình tương ứng - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS tìm chậu hoa ghi số là số bông hoa trong mỗi hình. Ví dụ: Chậu ghi số 3 thì ghép với hình có 3 bông hoa. - HS tìm và nối số với hình thích hợp - Gv nhận xét , kết luận Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn quan sát tranh - GV hỏi : Trong tranh có mấy cánh diều? Mấy con thuyền? Mấy cây dừa? . - GV nhận xét , kết luận HĐ3.Củng cố, dặn dò(5 phút) - Nhận xét tiết học. - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các đồ vật trong nhà chuẩn bị bài sau. - HS đếm rồi nêu kết quả 4 chấm tròn và 5 chấm trò được 9 chấm tròn - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm. - HS theo dõi - HS quan sát tranh tìm số - Nêu kết quả BT - HS nêu kết quả: 1, 2, 3, 4, 5 - HS quan sát - HS: đếm nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS quan sát - HS tìm và nối số - HS nhận xét bạn - HS quan sát - HS trả lời - HS nêu kết quả: 2 cánh diều, 5 con thuyền, 4 cây dừa. - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe. - HS trả lời - HS lắng nghe thực hiện Hoạt động trải nghiệm: BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I.Mục tiêu: HS có khả năng: Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm II.Đồ dung dạy học: 1.Giáo viên:-Bài hát có nội dung về tình yêu thương - Các tình huống thẻ hiện hành vi yêu thương gắn bó với đời sống thực tế của HS - Tranh ảnh, video về các hành vi thể hiện tình yêu thương (nếu có) 2.Học sinh: - Nhớ lại các nội dung đã học về “Yêu thương gia đình” và “Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình” ở môn Đạo đức (nếu đã được học trước” Nhớ lại những hành vi yêu thương và chưa yêu thương mà các em đã trải nghiệm Thẻ mặt cười, mếu III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1.Khởi động(5p) -GV tổ chức cho HS nghe 1 bài hát về tình yêu thương -GV nêu vấn đề: Trong cuộc sống chúng ta rất cần sự yêu thương, làm thế nào để nhận biết và thể hiện tình yêu thương, chúng ta sẽ tìm hiểu qua các hoạt động sau HĐ2.Khám phá -kết nối Hoạt động 1: Nhận biết những hành động thể hiện tình yêu thương -GV yêu cầu HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống, trong đó các bạn trong tranh đã thể hiện hành động yêu thương như thế nào -GV phân tích, bổ sung thêm để các em hiểu sâu sắc hơn về những hành vi thể hiện sự yêu thương trong các tranh Hoạt động 2: Chia sẻ về những hành vi yêu thương * Bước 1: Làm việc theo cặp -Yêu cầu HS ngồi gần nhau chia sẻ với nhau về: +Những hành vi yêu thương mà em đã thể hiện đối với mọi người +Những hành vi yêu thương của gia đình, người khác dành cho các em * Bước 2: Làm việc chung cả lớp -Lấy tinh thần xung phong của một số cặp đôi kết hợp khuyến khích, động viên những HS nhút nhát, thiếu tự tin lên chia sẻ trước lớp -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch được sau khi tham gia các hoạt động HĐ3.Củng cố,dặn dò(3p) -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau -HS tham gia hát -HS chia sẻ -HS lắng nghe -HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu -HS theo dõi -HS làm việc theo cặp -HS chia sẻ trước lớp, nhận xét -HS theo dõi, lắng nghe -HS lắng nghe Chiều thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020 Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Phát triển các kiến thức. + Luyện đếm, đọc viết được các số trong phạm vi 10 + Luyện biết so sánh và sắp xếp được thứ tự các số trong phạm vi 10 + Biết gộp và tách được số trong phạm vi 10 2. Phát triển các năng lực chung + Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, + Biết quan Sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. Đồ dùng dạy học: + Vở thực hành Toán III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động (5 phút) + Bài cũ - GV yêu cầu HS làm vào bảng con: 25 ; 54 ; 4.4; 9..10; 6..5 - GV nhận xét. + Bài mới - Giới thiệu bài – Ghi mục bài HĐ2. Khám phá( 30 phút) Bài 1: Điền số - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát tranh đếm số viên bi. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: Điền số - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS đếm số quả bóng trong mỗi hình và nêu kết quả - Gv nhận xét, kết luận Bài 3: Điền số? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS điền số còn thiếu vào ô trống. - GVHD HS nắm được số chẵn và số lẻ. - Gv nhận xét , kết luận HĐ3.Củng cố, dặn dò(5 phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS làm vào bảng con điền dấu >,<,= 2 4; 4 = 4; 9 5 - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm. - HS: đếm - HS quan sát tranh điền số- Nêu kết quả BT: 5, 3, 10 - HS quan sát hình trong vở BT - HS: đếm nêu điền số vào vở BT - HS: nêu kết quả: 4, 6, 0 - HS: theo dõi - HS: điền số: 2, 4, 6, 8, 10 9, 7, 5, 3, 1 - HS lắng nghe. Tăng cường Tiếng Việt: Ôn: Bài 29: TR, CH I. Mục đích,yêu cầu: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ. + Nhận biết âm và chữ cái tr, ch; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có tr, ch. + Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có tr, có ch.. + Biết viết trên bảng con các chữ, tiêng: tr, ch, trê, chợ. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất + Khơi gợi tình yêu thiên nhiên. + Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: + Vở THVPTNL Tiếng Việt, tập một. + Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động(3-5p) - Đọc lại bài trang 54,55 (2 lần) - GV nhận xét 2.Bài mới(30-32p) HD làm bài tập Bài 1: Tìm chữ trong tiếng rồi gạch chân và nối với âm tr,ch Đọc lại Bài 2: Điền tr hoặc ch rồi đọc -GV hướng dẫn hs làm - YC học sinh đọc lại từ vừa điền Bài 3: Đọc bài ứng dụng - GV đọc mẫu - GV cho học sinh đọc bài Bài 4: Luyện viết - GV viết lên bảng tr, trê, ch,chợ -Y/c HS đọc và luyện viết vào bảng con. -HS viết vào vở theo yêu cầu. -GV nhận xét sửa cho HS 3.Củng cố dặn dò(2-3p) -Nhận xét tiết học -Về đọc lại bài -Đọc cá lớp -HS đọc ,gạch chân và nối -HS đọc và làm bài : - Viết được các từ: tre ngà; chợ quê; nhà trẻ. - HS đọc lại từ vừa viết(CN –N) - HS lắng nghe -HS đọc cá nhân ,nhóm đôi,Lớp -2-3 HS đọc cả đoạn trước lớp - HS đọc ,luyện viết vào bảng con -Giơ bảng cho GV kiểm tra - HS viết vào vở: tr, trê, ch,chợ -Lắng nghe. Tập viết: T, TH, TR, CH I. Mục tiêu: 1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ: + Tô, viết đúng các chữ t, th, tr, ch và các tiếng tổ, thỏ, tre, chó chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một. 2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất: + Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: + Các chữ mẫu t, th, tr, ch, đặt trong khung chữ. + Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Khởi động (3 phút) + Kiểm tra bài cũ - GV gọi học đọc các chữ, các tiếng đã học ở bài 28, 29 - GV cho học sinh nhận xét bài đọc + Bài mới: Hôm nay các em sẽ tập tô và tập viết các chữ t, th, tr, ch và các tiếng tổ, thỏ, tre, chó HĐ2: Khám phá và luyện tập (35 phút) a. Cả lớp đọc các chữ, tiếng được viết trên bảng: t, tổ, th, thỏ, tr, tre, ch, chó b. Tập tô, tập viết: t, tổ, th, thỏ - GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn: + Chữ t: cao 3 li, viết 1 nét hất, 1 nét móc ngược, 1 nét thẳng ngang. Quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2, viết nét hất, đến ĐK 3 thì dừng. Từ điểm dừng của nét 1, rê bút lên ĐK 4 rồi chuyển hướng ngược lại viết nét móc ngược, dừng bút ở ĐK 2. Từ điểm dừng của nét 2, lia bút lên ĐK 3 viết nét thẳng ngang. + Tiếng tổ: viết chữ t trước, ô sau, dấu hỏi đặt trên ô; chú ý nét nối giữa t và ổ. + Chữ th, ghép từ hai chữ t và h. Chú ý viết t và h liền nét. + Tiếng thỏ, viết th trước, o sau, dấu hỏi đặt trên o; chú ý nét nối giữa th và o. c. Tập tô, tập viết: tr, tre, ch, chó. - GV hướng dẫn: + Chữ tr: là chữ ghép từ hai chữ t và r. + Tiếng tre, viết tr trước, e sau. + Chữ ch, là chữ ghép từ hai chữ c (1 nét cong trái) và h. + Tiếng chó, viết ch trước, o sau, dấu sắc đặt trên o. HĐ3: Củng cố ,dặn dò (2 phút): - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Về nhà cùng người thân viết lại các chữ và số hôm nay vừa viết, xem trước bài 30. - 2 HS đọc - Lắng nghe - HS quan sát - HS đọc (CN – N- L) các chữ, tiếng. - Hs thực hiện - HS Tập tô, tập viết: t, tổ, th, thỏ - 1 HS nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng; nói cách viết, độ cao các con chữ. - HS quan sát - HS tô, viết các chữ, tiếng t, tổ, th, thỏ trong vở Luyện viết 1, tập một. - HS theo dõi - HS tô, viết: tr, tre, ch, chó trong vở Luyện viết 1, tập một; hoàn thành phần Luyện tập thêm. - HS lắng nghe thực hiện Sáng thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt: Bài 30: U, Ư (2 tiết) I. Mục đích,yêu cầu: 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ. + Nhận biết
File đính kèm:
giao_an_day_hoc_lop_1_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.docx