Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu;

  • Thể hiện sự sáng tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu;

2. Năng lực

  • Rèn kĩ năng hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn để, kĩ năng điểu chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điểu chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động.

3. Phẩm chất

  • Hình thành lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật;

II. CHUẨN BỊ

- Đối với nhà trường: Trang trí phông: các hình ảnh liên quan đến Tết Trung thu như: Chú Cuội, Chị Hằng, múa lân - sư tử, đèn ông sao, rước đèn, khóm tre,...;Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; Đội múa lân, trống (nếu có điểu kiện); Quà tặng cho HS có hoàn cảnh khó khăn.

- Đối với GV

  • Phân công hai lớp chuẩn bị văn nghệ - các bài hát, múa vể Trung thu (Chiếc đèn ông sao - sáng tác: Phạm Tuyên, Rước đèn tháng Tám - sáng tác: Đức Quỳnh); Phân công mỗi lớp khoảng 5 - 7 em tham gia thi “Bày mâm cỗ Trung thu”;
  • Danh sách HS có hoàn cảnh khó khăn được nhận quà Trung thu;
  • BGK chấm cỗ Trung thu: 7 HS và một GV làm thư kí tổng hợp điểm;
  • Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm kỉ luật hoạt động tập thể các lớp.

-Đối với HS

  • Mỗi HS tự làm hoặc tự chuẩn bị một đồ chơi Trung thu như đèn ông sao, đèn kéo quân, mặt nạ các con vật, nhân vật yêu thích như thỏ ngọc, cún bông,...HS có thể tự làm bằng các nguyên liệu sẵn có như giấy màu, bìa, lá, hoa,...;
  • HS các lớp với sự hỗ trợ của GVCN bày một mâm cỗ Trung thu, phân công HS chuẩn bị các loại quả, bánh kẹo,... khuyến khích HS nêu ý tưởng và lựa chọn cách trình bày.
docx 45 trang Hào Phú 14/06/2024 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021
TUẦN 4 
HĐTN Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ
VUI TRUNG THU
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu;
Thể hiện sự sáng tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu;
2. Năng lực
Rèn kĩ năng hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn để, kĩ năng điểu chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điểu chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động.
3. Phẩm chất
Hình thành lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật;
II. CHUẨN BỊ
- Đối với nhà trường: Trang trí phông: các hình ảnh liên quan đến Tết Trung thu như: Chú Cuội, Chị Hằng, múa lân - sư tử, đèn ông sao, rước đèn, khóm tre,...;Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; Đội múa lân, trống (nếu có điểu kiện); Quà tặng cho HS có hoàn cảnh khó khăn.
- Đối với GV
Phân công hai lớp chuẩn bị văn nghệ - các bài hát, múa vể Trung thu (Chiếc đèn ông sao - sáng tác: Phạm Tuyên, Rước đèn tháng Tám - sáng tác: Đức Quỳnh); Phân công mỗi lớp khoảng 5 - 7 em tham gia thi “Bày mâm cỗ Trung thu”;
Danh sách HS có hoàn cảnh khó khăn được nhận quà Trung thu;
BGK chấm cỗ Trung thu: 7 HS và một GV làm thư kí tổng hợp điểm;
Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm kỉ luật hoạt động tập thể các lớp.
-Đối với HS
Mỗi HS tự làm hoặc tự chuẩn bị một đồ chơi Trung thu như đèn ông sao, đèn kéo quân, mặt nạ các con vật, nhân vật yêu thích như thỏ ngọc, cún bông,...HS có thể tự làm bằng các nguyên liệu sẵn có như giấy màu, bìa, lá, hoa,...;
HS các lớp với sự hỗ trợ của GVCN bày một mâm cỗ Trung thu, phân công HS chuẩn bị các loại quả, bánh kẹo,... khuyến khích HS nêu ý tưởng và lựa chọn cách trình bày.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5’
15’
10
5’
HĐ1: Rước đèn từ lớp ra sân
- GV yêu cầu các lớp xếp hàng ở hành lang lớp học, mỗi HS cầm một đồ chơi Trung thu, nhạc rước đèn nổi lên, các lớp lần lượt đi ra (xuống) sân đứng theo vị trí được phân công. Yêu cầu khi đi phải theo hàng, thứ tự, không chen lấn xô đẩy nhau. Vừa đi HS vừa hát theo nhạc tạo không khí vui vẻ;
- Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm, kết thúc phần múa lân báo lại kết quả chấm điểm cho BTC
*HĐ2: Chào cờ
Mục tiêu: HS tiếp tục làm quen với lễ chào cờ. HS nắm được công việc tuần mới và sửa chữa những việc còn hạn chế.
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua và chăm sóc vườn hoa cây cảnh.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét, bổ sung và triển khai công việc tuần mới.
*HĐ 3: Tổ chức cuộc thi bày mâm cổ trung thu 
Mục tiêu: HS biết bày mâm cỗ Trung thu.
 Bước 1: Khai mạc cuộc thi “Bày mâm cỗ Trung thu”
 Bước 2: Giới thiệu BGK và tiêu chí cuộc thi
- Giới thiệu BGK chấm thi;
- Tiêu chí cuộc thi: Nội dung phong phú; Hình thức trình bày hấp dẫn, đẹp mắt; Sáng tạo (ví dụ: làm các con vật từ nguyên liệu thiên nhiên, cắt tỉa hoa trang trí,...); Tiết kiệm.
 Bước 3: Tổ chức cuộc thi “Bày mâm cỗ Trung thu”
*HĐ 4 Văn nghệ và tặng quà cho hs có hoàn cảnh khó khăn
Mục tiêu: HS tự tin mạnh dạn thể hiện bài hát trước tập thể, xem múa lân và HS khó khăn nhận quà.
Bước 1: Chương trình văn nghệ
Bước 2: Tặng quà Trung thu cho HS có hoàn cảnh khó khăn
Bước 3: Múa lân, sư tử
Đánh giá: 
-Đội trưởng đội cờ đỏ nhận xét phần rước đèn từ trên lớp xuống sân.
-GV phụ trách tuyên dương các lớp rước đèn đẹp, nển nếp; nhắc nhở các lớp chưa nển nếp; dặn dò những việc các em nên làm khi tham gia hội vui Trung thu ở lớp, nơi sinh sống.
HĐ 5: Phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ trong tuần 5.
Mục tiêu: HS nắm được nội dung công việc cơ bản của tuần 4 để thực hiện tốt
- Phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần 5:
+ Tiếp tục thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt.
+ Nói lời hay 
+ Tập múa dân vũ thiếu nhi
+ Khắc phục tình trạng quên sách vở khi tới lớp hoặc chưa tự giác học bài và làm bài ở nhà.
+ Tiếp tục duy trì ý thức giữ gìn vệ sinh chung, không ăn quà vặt và vứt giấy rác ra sân trường.
+ Thực hiện tốt việc tham gia giao thông và các hoạt động ngoài giờ lên lớp khác.

- HS cầm một đồ chơi Trung thu, nhạc rước đèn nổi lên, các lớp lần lượt đi ra (xuống) sân đứng theo vị trí được phân công.
Vừa đi HS vừa hát theo nhạc tạo không khí vui vẻ;
- HS thực hiện lễ chào cờ.
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe.
-Các lớp lắng nghe.
-Các lớp tham gia 
-HS tham gia văn nghệ
-HS khó khăn nhận quà
-HS xem múa lân.
-HS lắng nghe.
Ruùt kinh nghieäm :
HĐTN 
TUẦN 4	BÀI 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI (tiết 3)
MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
1.Kiến thức:
Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi
2. Năng lực
Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học
Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi
3 .Phẩm chất
Hình thành phẩm chất trách nhiệm
Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học.
Một số hình ảnh hoặc thẻ chữ về những hành vi nên và không nên làm trong giờ chơi
Một số tình huống phù hợp với thực tế để có thể thay thế các tình huống được gợi ý trong hoạt động 4
Bài thơ Chuyện ở lớp, 1 quả bóng nhỏ, 
Học sinh: - Nhớ lại những điều đã học về những việc thực hiện nội quy trường, lớp ở các bài trước và ở môn Đạo đức
Thẻ có 2 mặt: xanh/ mặt cười, đỏ/ mặt mếu
Các phương pháp – hình thức dạy học tích cực:
Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm
Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

16’
17’
2’
Vận dụng
Hoạt động 5: Nhận xét những hành vi đã thay đổi của các bạn
-GV chia lớp thành các nhóm. Yêu cầu từng HS chia sẻ trong nhóm về những điều chưa phù hợp mà mình đã thay đổi được
-Yêu cầu các bạn trong nhóm lắng nghe tích cực, có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu chưa rõ. Nhận xét sự thay đổi những hành vi chưa phù hợp của từng bạn.
-Gv yêu cầu đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về những thay đổi của các bạn trong nhóm
Hoạt động 6: Chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện trong giờ học, giờ chơi
-GV khuyến khích HS, đặc biệt những em còn nhút nhát, thiếu tự tin đứng lên chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện được trong giờ học và giờ chơi
-Yêu cầu các bạn trong lớp lắng nghe tích cực, để học hỏi lẫn nhau và có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu chưa rõ
-GV tổng hợp những hành động tích cực của các em, chúc mừng và khen những em đã tham gia chia sẻ
Tổng kết:
-Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Giờ học, em cần tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. Giờ chơi, em cùng bạn vui chơi an toàn, thân thiện
Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau

-HS tham gia
-HS theo dõi, nhận xét
-HS chia sẻ
-HS chia sẻ
-HS thực hiện
-HS lắng nghe 
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS nhắc lại
HS lắng nghe
Ruùt kinh nghieäm :
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 4
VUI TRUNG THU
I.Mục tiêu:
Kieens thức:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 1 “Chào năm học mới”, vui Trung thu
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
 Năng lực
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
Phẩm chất
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
II.Đồ dùng dạy – học:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng
HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1’
9’
8’
14’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời lớp trưởnglên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau
a/ Sơ kết tuần học
* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.
*Cách thức tiến hành:
- Lớp trưởng mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lần lượt các trưởng nhóm lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.
Sau báo cáo của mỗi nhóm, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các trưởng nhóm và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà các trưởng nhóm đã báo cáo.
- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, nhóm nào cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).
- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:
+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng nhóm; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.
+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.
+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).
+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.
- Lớp trưởng: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.
- Lớp trưởng: Trước khi xây dựng kế hoạch tuần tới, mời các bạn ở ban nào về vị trí ban của mình.
b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới
* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.
*Cách thức tiến hành:
-Lớp trưởng yêu cầu các trưởng nhóm dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. 
- Các nhóm thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong mỗi nhóm.
- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các nhóm báo cáo kế hoạch tuần tới.
- Lần lượt các Trưởng nhóm báo cáo kế hoạch tuần tới.
Sau mỗi nhóm báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. 
- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các nhóm.
Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)
- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.
- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các nhóm.
3. Sinh hoạt theo chủ đề: Vui trung thu
- Quản ca bắt nhịp cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay bài Chiếc đèn ông sao hoặc bài hát Rước đèn tháng Tám,...
-HS hợp tác, chia sẻ trong việc chuẩn bị làm bánh nướng/ dẻo bày cỗ Trung thu.
-Tổ chức cho HS phá cỗ
Đánh giá
Cá nhân tự đánh giá
GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây:
- Tôt: Thực hiện thường xuyên những yêu cẩu nên làm trong giờ học, giờ chơi.
Đạt: Thực hiện được những yêu cẩu trên nhưng chưa thường xuyên.
Cân cô' gắng: Chưa thực hiện được những yêu cẩu nên làm trong giờ học, giờ chơi và thể hiện chưa rõ, chưa thường xuyên.
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
- GVHD tổ trưởng nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung trên và thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không
c) Đánh giá chung của GV
GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổnhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS

-HS hát một số bài hát.
-Các trưởng nhóm nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các nhóm.
- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Các nhóm thực hiện theo lớp trưởng.
- Các ban thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.
- Trưởng nhóm lên báo cáo.
-HS tham gia vui trung thu 
-HS tự đánh giá
-HS đánh giá lẫn nhau
-HS theo dõi
-HS lắng nghe

Ruùt kinh nghieäm :
TNXH: Bài 4 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS sẽ: 
- Biết một số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm. 
- Nhận biết được một số tình huống thường gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện. 
2 Năng lực:
- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh. 
- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương
- Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các yêu cầu
- Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế 
Thực hiện được nội dung và hiểu nội dung của bài.
3 Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tích cực trong học tập
- Tích cực tham gia thảo luận trong nhóm để hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra.
II. CHUẨN BỊ 
-GV:
+ Hình trong SGK phóng to 2-3 bộ hình đồ dùng, vật dụng trong nhà.
+ Phích cắm điện. 
- HS: Tranh ảnh về một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong nhà.
 III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
7’
8’
8’
5’
2’
2’
Mở đầu: Khởi động
MT: Tạo hứng thú học tập cho HS
- GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh về các tình huống một bạn dùng bút chì giơ gắn mặt bạn, một bạn dùng kéo cắt tóc bạn, sau đó yêu cầu HS nhận xét về những hành động đó rồi dẫn dắt vào tiết học. 
2. Hoạt động khám phá 
MT: Nêu được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể khiến bản thân hoặc người khác bị thương nếu sử dụng không đúng cách; kĩ năng sử dụng dao và đồ dùng sắc nhọn an toàn.
- Từ những hiểu biết của HS ở hoạt động kết nối, GV Có thể kể thêm một số đồ dùng sắc nhọn khác trong nhà mà HS chưa biết. 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đưa ra câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận để nhận biết nội dung chính của hình, từ đó rút ra cách sử dụng dao an toàn đúng cách. 
- GV nhấn mạnh lại một số đồ dùng sắc nhọn thưởng có trong nhà và hướng dẫn cách sử dụng an toàn những đó dùng đỏ. 
3. Hoạt động thực hành 
MT: Biết cách nhận biết, sử dụng an toàn một số đồ dùng, vật dụng sắc nhọn,
GV có thể hướng dẫn HS làm việc cá nhân hoặc cặp đôi quan sát các hình ở SGK, đưa Ta câu hỏi gợi ý cho các em nhận biết nội dung ý nghĩa của từng hinh, và nói được cảnh cám dao, kéo đúng cách. 
-Từ đó GV rút ra kết luận: Khi dùng dao, kéo hoặc những đổ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay và mất an toàn. 
4.Hoạt động vận dụng
MT: HS nhận biết được nhiều đồ dùng sắc nhọn có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc người khác và tự biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản khi mình hoặc người khác bị thương, 
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đưa ra câu hỏi gợi ý :
+Khi bị đứt tay do dao hoặc đồ dùng sắc nhọn, em cần làm gì? 
-Sau đó GV tổng kết lại cách xử lí mà các em có thể làm được khi mình gặp tình huống đó. 
5. Đánh giá
Kể được tên một số đồ dùng, vật dụng trong nhà có thể làm cho bản thân hoặc người khác bị thương và cách sử dụng đồ dùng, vật dụng đó đúng cách và an toàn, đồng thời biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản. 
6. Hướng dẫn về nhà
Chú ý sử dụng an toàn các đồ dùng sắc nhọn.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS trả lời
- HS quan sát
-HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi và trả lời
- Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
-HS làm việc nhóm đôi
- HS tự để xuất cách xử lí.
-HS lắng nghe
-HS kể
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm :
TNXH: Bài 4 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS sẽ: 
- Biết một số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm. 
- Nhận biết được một số tình huống thường gặp khi sử dụng đồ dùng, thiết bị trong nhà có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc những người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng thiết bị điện. 
2 Năng lực:
- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh. 
- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương
- Nhớ số điện thoại trợ giúp về y tế 
3 Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tích cực trong học tập
- Tích cực tham gia thảo luận trong nhóm để hoàn thành yêu cầu của GV đưa ra.
II. CHUẨN BỊ 
-GV: + Hình trong SGK phóng to 2-3 bộ hình đồ dùng, vật dụng trong nhà.
 + Phích cắm điện. 
- HS: Tranh ảnh về một số đồ dùng có thể gây nguy hiểm trong nhà.
III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
7’
8’
8’
4’
2’
2’
1. Mở đầu: Khởi động
MT: HS kể lại tình huống mà em gặp nguy hiểm hoặc em đã chứng kiến
GV yêu cầu HS nhớ lại tình huống nguy hiểm mà em đã trải qua hoặc chứng kiến khi sử dụng đồ dùng vật dụng và kể trước lớp. 2. Hoạt động 2 Khám phá
MT: Biết cách xử lý trong những tình huống nếu mình hoặc người khác bị thương, bị thông 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, để nhận biết nội dung hình và trả lời câu hỏi gợi ý của GV:
Vì sao em Hoa bị bỏng? 
Hoa làm gì trong tình huống đó?
Em thấy Hoa xử lý như trên có đúng không?), 
- Ngoài cách xử lý như trong SGK, khuyến khích HS nêu cách xử lí khác hợp lí mà các em đã chứng kiến hoặc thực hiện. 
3. Hoạt động thực hành 
MT: HS biết và thực hành cấm phích cắm điện đúng cách, an toàn
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK về cách cắm phích điện và đưa ra câu hỏi gợi ý (Trong ba cách ở trong SGK, em thấy cách nào đúng? Vì sao?). 
- GV có thể đưa phích cắm điện đã chuẩn bị để hướng dẫn cách cầm đúng cho HS; sau để cho một số bạn thực hành. 
-GV nhận xét, đảnh giả và rút ra kết luận: Khi cầm phích cắm điện, các em phải lau tay thật khô và cắm đúng cách, 
4. Hoạt động vận dụng 
MT: HS biết cách xử lý một số tình huống khi bản thân và người thần sử dụng một số đồ dùng, thiết bị trong nhà không cẩn thận và biết cách cắm phích điện an toàn,
- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK: một bạn chuẩn bị sổ tay vào bàn là đang cắm điện, gợi ý để các em nhận biết đó là việc làm không an toàn và em sẽ làm gì khi gặp tình huống đó. 
- Ngoài những tình huống được thể hiện trong SGK GV khuyến khích HS đưa tại các cách xử lý phù hợp khi gặp những tình huống không an toàn khác. 
- GV cũng khuyến khích HS kể những tình huống không an toàn khác và em gặp.. 
3. Đánh giá 
- Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình và cách xử l phù hợp trong những tình huống đơn giản. 
- Định hướng phát triển năng lực phẩm chất GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về tình huống trong hình tổng kết cuối bài, sau đó có thể đưa rà tinh huống cụ thể khác để HS tự đưa ra cách xử lí. Thông qua đó, HS nắm được kiến thức, phát triển kĩ năng cần thiết cho cuộc sống 
4. Hướng dẫn về nhà
Thực hành cắm phích điện đúng cách.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
HS nhớ và kể lại
- VD: Cho tay vào quạt khi quạt đang chạy, sờ tay vào bàn là nóng, bị bỏng khi cầm cốc nước nóng...
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm nêu được cách xử lý tình huống
-Nhóm khác theo dõi, bổ sung
-HS quan sát và trả lời
-HS theo dõi và thực hành
-HS lắng nghe
HS quan sát
-HS đưa tại các cách xử lý phù hợp khi gặp những tình huống không an toàn khác. 
-HS kể
-HS lắng nghe và HS chia sẻ
-HS đóng vai theo tình huống
HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu

Rút kinh nghiệm :
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2020
BÀI 11
I I K k
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm i, k; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm i, k; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết: Viết đúng các chữ i, k; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ i, k.
-Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm i, k có trong bài học. 
2.Năng lực:
- Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 
1. Tranh Nam đang vẽ, bức vẽ sắp hoàn thành;
2. Tranh một con kì đã đang bò kẽ đá; 
3. Tranh Nam và một bạn khác đang nói chuyện, làm quen với nhau ở hành lang lớp học.
2. Phẩm chất
 - Giúp HS phát triển kĩ năng giao tiếp.
 - Cảm nhận được tình cảm bạn bè khi được cùng học, cùng chơi, cùng trò chuyện.
II. CHUẨN BỊ 
- GV cần nắm vững cách phát âm của các âm i, k; cầu tạo, và cách viết các chữ i, k. - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Hiểu về loài động vật được giới thiệu trong bài: Kỳ đã là một loài bò sát, thường sống ở những vùng rừng rậm gần sông suối, khe lạch, các đầm lầy, các khu rừng ẩm thấp của miền nhiệt đới. Phần lớn chúng làm tổ trong những hốc cây, kẽ đá. Chúng thường bắt chuột, bọ, ếch, nhái, cá làm thức ăn. Kỳ đà leo trèo rất giỏi, đặc biệt là leo trên đá, trên cây.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
5'
15'
10'
1. Ôn và khởi động
MT: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
MT: HS nhận biết được tiếng có âm i và âm k
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Nam vẽ kỳ đà..
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm i, k và giới thiệu chữ ghi âm i, k.
3. Đọc HS luyện đọc âm
MT: HS đọc được âm i, k; tiếng ki, kì và các từ ứng dụng với giọng to, rõ ràng. Ghép được tiếng ki, kì.
3.1. Đọc âm
- GV đưa chữ i lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm i.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
- Âm k hướng dẫn tương tự
3.2. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ki, kì.
-GV yêu cầu một số (4 -5) HS đánh vần tiếng mẫu ki, kì. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. GV lưu ý HS, c (xê) và k (ca) đều đọc là "cờ" Âm "cờ" viết là k (ca) khi âm này đứng trước e, ê, i ; viết là c (xê) khi đứng trước các âm còn lại.
-GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm i 
 •GV đưa các tiếng chứa âm i ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm i).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm i đang học.
-GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm o đang học: Một số (3- 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa i.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự với âm k
3.3. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bí đỏ, kẻ ô, đi đò, kì đà. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bí đỏ.
- GV nêu yêu cầu nói tên người trong tranh. GV cho từ bí đỏ xuất hiện dưới tranh. 
- Cho HS phân tích và đánh vần bí đỏ, đọc trơn từ bí đỏ.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với kẻ ô, đi đò, kì đà.
- Cho HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lấn,
3.4. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Cho từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
MT: HS viết được chữ i, k và từ kì đà vào bảng con, chữ viết đúng ô li.
- GV hướng dẫn HS chữ i, k.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm i, âm k và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm i, âm k dấu hỏi.
- Cho HS viết vào bảng con
- Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.

- Hs chơi
-HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe
-Một số (4 -5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
-HS đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
-HS tự tạo
-HS trả lời
-HS đọc
-HS lắng nghe và quan sát
-HS lắng nghe
-HS phân tích đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
-HS nhận xét
-HS quan sát
TIẾT 2
10'
10'
10'
5'
5. Viết vở
MT: HS tô, viết được chữ i, k, từ kì đà ( chữ viết thường, chữ cỡ vừa ) vào vở Tập viết 1, tập 1. Chữ viết đúng ô li
- GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ a.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
MT: HS đọc được từ và câu ứng dụng
- Cho HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm I, âm k.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- Cho HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- Cho HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
MT: HS trả lời được các câu hỏi theo tranh, biết tự giới thiệu về bản thân mình.
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
+Các em nhìn thấy những ai trong tranh? 
+Những người ấy đang ở đâu? 
+Họ đang làm gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (ví dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào?...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình).
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm i, k.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS quan sát.
+HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
-HS thực hiện
-HS đóng vai, nhận xét
-HS lắng nghe

_________________________________
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2020
BÀI 12
H, h, L, l
I.MỤC TIÊU
 Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các âm h, l hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;
- Viết: Viết đúng các chữ h, l; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ h,l.
- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm h, 1 có trong bài học. 
2.Năng lực
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm cây cối.Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Tranh le le bơi trên hồ; 2. Tranh khung cảnh gia đình, em bé 1-2 tuổi, mẹ bế bé, bà cầm lá hẹ để làm thuốc ho cho bé; 3. Tranh về một số loài cây.
3.Phẩm chất
- Cảm nhận được tình cảm gia đình (qua tình yêu và sự chăm sóc của bà và mẹ với
bé), tình yêu đối với cây cỏ, thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ 
GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm h, âm l 
GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm âm h, âm l. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
5'
15'
10'
1. Ôn và khởi động
MT: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Cho HS ôn lại chữ i ,k. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ i, k.
- Cho HS viết chữ i, k
2. Nhận biết 
MT: HS nhận biết được tiếng có âm h, l 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
-GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: le le bơi trên hồ. 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm h, âm l và giới thiệu chữ ghi âm h, âm l.
3. Đọc HS luyện đọc âm 
MT: HS đọc được âm h, l; tiếng hồ,le; các từ ứng dụng với giọng to, rõ ràng. Ghép được tiếng hồ,le
3.1. Đọc âm
- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận biết chữ h trong bài học.
- GV đọc mẫu âm h 
- GV yêu cầu HS đọc.
-Tương tự với âm l
3.2. Đọc tiếng
- Cho HS đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm h ở nhóm thứ nhất
 •GV đưa các tiếng chứa âm h ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm điểm chung cùng chứa âm h).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm h đang học.
• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm h đang học.
+ Đọc trơn các tiếng chứa âm h đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,
+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa h.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự âm l
3.3. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: lá đỏ, bờ hồ, cá hố, le le
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ
GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. 
- GV cho từ lá đỏ xuất hiện dưới tranh. 
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng lá đỏ, đọc trơn từ lá đ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.docx