Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
TIẾNG VIỆT : BÀI 46: AC, ĂC, ÂC
- MỤC TIÊU
- Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ac, ăc, âc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh SGK, Bộ đồ dùng học TV, bảng con
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy học Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

TUẦN 11 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 BUỔI SÁNG: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 / 11 ************************************************ TIẾNG VIỆT : BÀI 46: AC, ĂC, ÂC MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ac, ăc, âc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần ac, ăc, âc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ac, ăc, âc có trong bài học. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về phong cảnh. 3. Thái độ - Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh SGK, Bộ đồ dùng học TV, bảng con HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy học Phương án hỗ trợ - kết quả Hoạt động 1: Ôn và khởi động: - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS kiểm tra lẫn nhau bài trong SGK 2 phút sau đó gọi 2 HS đọc bài. - Gọi HS các nhóm báo cáo việc kiểm tra. - GV NX chung. Hoạt động 2: Nhận biết: - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV đọc câu nhận biết: Tây Bắc có ruộng bậc thang có thác nước. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. - GV giới thiệu các vần mới: ac, ăc, âc Viết tên bài lên bảng. Hoạt động 3: Luyện đọc: a. Đọc vần ac, ăc, âc: - GV yêu cầu HS so sánh ac, ăc, âc. - GV đánh vần mẫu các vần ac, ăc, âc - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. - GV yêu cầu HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh. * Ghép chữ cái tạo vần - GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ac, ăc, âc b. Đọc tiếng: - GV đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu:(trong SHS). - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu - GV yêu cầu HS phân tích tiếng mẫu. * Đọc các tiếng nhóm 1: GV hướng dẫn HS: + So sánh + Đánh vần + Đọc trơn * Đọc các tiếng nhóm 2, 3: GV hướng dẫn HS tương tự Nhóm 1. * Ghép chữ cái tạo tiếng: - HS tự tạo các tiếng có chứa ac, ăc, âc - GV yêu cầu HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bác sĩ, mắc áo, quả gấc d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Hoạt động 4: Viết bảng: - GV đưa mẫu chữ viết các vấn ac, ăc, âc - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết lần lượt các vấn ac, ăc, âc và bác, mắc, gấc - Y/C HS viết trên không trước khi viết viết vào bảng con. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS vui vẻ phấn chấn để học bài mới. -HS kiểm tra chéo nhau. - Lần lượt các nhóm bàn báo cáo. - Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe - HS đọc: CN - ĐT - HS đọc cá nhân, đồng thanh: + So sánh vần + Đánh vần các vần + Đọc trơn các vần + Phân tích vần - Hỗ trợ HS thao tác ghép. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs lắng nghe - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HD so sánh điểm giống nhau giữa các tiếng - CN – ĐT – Tổ - Hỗ trợ HS ghép - HS nêu từ ngữ minh họa cho tranh: + Phân tích + Đọc trơn - HS đọc nối tiếp, đồng thanh. - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - HS nhận xét - lắng nghe TIẾT 2 Hoạt động 5: Viết vở: - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. - GV yêu cầu HS viết vào vở các vần ac, ăc, âc các từ ngữ bác, mắc, gấc - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. Hoạt động 6: Luyện đọc: - Cho HS thảo luận nhóm đôi về nội dung bức tranh. - GV thống nhất câu trả lời. - GV giới thiệu đoạn văn, đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ac, ăc, âc trong từng câu. - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: + Sa Pa ở đâu? + Vào mùa hè, mỗi ngày, Sa Pa như có mấy mùa? + Sa Pa có những gì? - GV và HS thống nhất câu trả lời. Hoạt động 7: Nói theo tranh: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi quan sát tranh trong SGK và nói về tình huống trong tranh. Đóng vai thực hành nói lời xin phép. - GV yêu câu một số HS đóng vai thực hành nói lời xin phép trước cả lớp. GV và HS nhận xét. Hoạt động củng cố: - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - HS lắng nghe - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Đại diện nhóm trả về nội dung tranh. - CN xung phong xác định . - Tìm, đánh vần, PT tiêng: CN-ĐT - HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh. - Hs lắng nghe *********************************************************** BUỔI CHIỀU: LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT AC, ĂC, ÂC. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và đọc đúng vần ac,ăc,âc, ; đọc đúng các tiếng có chứa vần ac,ăc,âc. - Viết đúng chữ ac, ăc, âc ; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần ac,ăc,âc. Biết ghép tiếng, từ có chứa vần ac,ăc,âc và dấu thanh. - Phát triển kỹ năng quan sát tranh. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập Tiếng Việt. Vở ô li. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: HS hát Bài cũ: Cho hs chơi trò chơi: “Ai nhanh ai đúng” Gv phổ biến luật chơi ,cách chơi: Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội 5 HS -GV có 10 thẻ từ chứa có từ, tiếng các em đã học. GV đọc to thẻ từ chứa tiếng ,từ các em đã học. Đội nào chọn đúng được thẻ từ sẽ là đội chiến thắng GV tổ chức cho HS chơi GV nhận xét trò chơi 3. Ôn đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc bài trong SGK: CN-ĐT - GV nhận xét, sửa phát âm. 4. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. ac, ăc, âc và 1 số từ. Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Hướng dẫn HS làm vở BTTV. GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1 Bài 1/ 42 GV đọc yêu cầu GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh? GV cho HS quan sát từng tranh và hỏi. Em đã bao giờ thấy thác chưa?và ở đâu? Em thường dùng mắc áo để làm gì? GV cho HS điền, đọc lại từ GV nhận xét tuyên dương. Bài 2/42 GV đọc yêu cầu GV cho HS đọc các tiếng có trong bài và tìm tiếng chứa vần ac,ăc,âc HS làm việc cá nhân suy nghĩ nối câu có ý nghĩa. GV cho HS sinh đọc lại câu vừa nối Mưa lắc rắc là mưa như thế nào? GV chấm vở 1 số HS, nhận xét , tuyên dương. Bài 3/42 GV đọc yêu cầu GV phân tích đề bài Yêu cầu HS làm nhóm đôi, sắp xếp lại câu có ý nghĩa GV cho HS đọc câu vừa sắp xếp GV nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét, tuyên dương HS. HS hát -HS lắng nghe -HS chơi -Hs lắng nghe - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. - Dãy bàn 1 nộp vở. - HS lắng nghe và thực hiện Bài 1 HS lắng nghe và thực hiện HS trả lời: Hình 1: xôi gấc Hình 2: thác +hố dang thơm,. Hình 3: mắc áo +phơi quần áo, HS điền và đọc lại từ HS nhận xét Bài 2: HS lắng nghe và thực hiện -HS đọc, -HS nối -HS đọc câu -mưa ít, nhỏ giọt.. -HS lắng nghe Bài 3 -HS lắng nghe -Hs làm bài -HS đọc cá nhân, đt -HS lắng nghe **************************************************** ÔN TOÁN: BÀI 10 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 TIẾT 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ý nghĩa của phép trừ. - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính trừ 2. Phát triển năng lực: -Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề. -Thông qua việc tính toán, thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số trong phạm vi 10 học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. -Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập về trừ các số trong phạm vi 10 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống. - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán. 3. Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. CHUẨN BỊ - GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, 1 số đồ vật phục vụ cho trò chơi. - HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KHỞI ĐỘNG - Cho cả lớp hát bài. - GV dẫn dắt giới thiệu vào bài học. Ghi đề bài lên bảng - HS hát. - HS lắng nghe và nhắc lại đề bài. LUYỆN TẬP Bài 1: Nối (theo mẫu) (Vở BT/60 - 61) - GV mời HS nêu yêu cầu đề bài toán. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài. -H: Em thấy 2 phép tính được nối với nhau có gì đặc biệt? - H: Từ hai phép tính trên, em có nhận xét gì? - Vận dụng những điều em rút ra được để hoàn thành bài tập 1 vào vở. - Sửa bài bằng trò chơi " Ai nhanh - Ai đúng". Chia HS làm 2 đội để chơi. - Kiểm ra kết quả, nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Số? (VBT/60) - Mời 1 bạn đứng dậy đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT. - Tổ chức trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt”: Giáo viên phóng to bài tập lên bảng, chuẩn bị các thẻ số. Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội ban đầu cử ra 1 bạn để bắt đầu trò chơi. Các bạn chọn các thẻ số là đáp án đúng của các phép toán và chạy đến gắn vào bảng. Mỗi bạn sau khi gắn xong thì chạy đến đập tay của một bạn bất kì trong đội lên tham gia tiếp, lần lượt cho đến khi kết thúc. - Kiểm tra kết quả, nhận xét, tuyên dương. Bài 3: a. Số? - Yêu cầu HS làm bài tập thông qua trò chơi “Bắn tên” - H: Qua bài tập vừa rồi, nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép tính cộng liên tiếp, các em sẽ làm thế nào? - Nhận xét, tuyên dương. b. Tính (Theo mẫu) Mẫu: 4 + 2 +3 = H: Em nhận xét bài này có gì đặc biệt? H: Vậy, nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép tính cộng liên tiếp, ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS nhẩm: 4 + 2 = 6 6 + 3 = 9 4 + 2 +3 = 6 + 3 = 9 - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm đôi. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. Bài 4: Tô màu - Mời 2 bạn đứng dậy nêu yêu cầu bài toán. - Cuộc thi “Em làm họa sĩ”: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 8 bạn tham gia trò chơi. Các bạn lần lượt lên bảng tô màu đỏ nếu quả bóng có ghi phép tính có kết quả bằng 9, và tô màu xanh nếu quả bóng có ghi phép tính có kết quả bằng 10. - Nhận xét, tuyên dương Bài 5: Số? - Mời HS nêu yêu cầu bài toán. - H: Quan sát hàng 1 và hàng 2, em thấy điều gì đặc biệt? - H: Vậy bạn nào nhận ra mối liên hệ giữa hàng 2 và hàng 3 nào? - Đối với bài toán này, ta sẽ làm như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập theo nhóm 4 - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương - 1 HS nêu yêu cầu. - HS chú ý quan sát. - 2 phép tính có các chữ số giống nhau, vị trí các số được thay đổi cho nhau. - Khi đổi số các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi. - HS làm vở. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe, vỗ tay. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài cá nhân. - HS tham gia trò chơi - Lắng nghe, vỗ tay - 3 + 3 = mấy? 3 + 3 = 6 4 + 4 = mấy? 4 + 4 = 10 2 + 5 = mấy? 2 + 5 = 7 7 + 2 = mấy? 7 + 2 = 9 - Nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép tính cộng liên tiếp, chúng ta sẽ thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải. - Lắng nghe, vỗ tay. - Bài này có 2 phép tính cộng liên tiếp. - Nếu trong cùng 1 bài có nhiều phép cộng liên tiếp, ta sẽ thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải. - Lắng nghe - HS làm bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - 2 HS nêu yêu cầu bài toán. - Cả lớp tham gia - Lắng nghe, vỗ tay - HS nêu yêu cầu. - Ở hàng 1, lấy số ở hai ô cạnh nhau cộng lại sẽ được kết quả là số ở hàng thứ 2. 1 + 1 = 2 ; 1 + 1 = 2 - Ở hàng 2, lấy số ở 2 ô cạnh nhau cộng lại sẽ được kết quả là số ở hàng thứ 3. 2 + 2 = 4 - Đối với bài toán này, ta lần lượt thực hiện các phép tính cộng ở từng hàng cho đến hết. Hàng 1: 1 + 3 = 4 (Điền 4 vào ô trống ở hàng 2) Hàng 2: 2 + 4 = 6 (Điền 6 vào ô trống ở hàng 3) Hàng 3: 4 + 6 = 10 ( Điền 10 vào ô trống ở hàng 4) - Các nhóm lên trình bày - Lắng nghe, vỗ tay CỦNG CỐ - Ôn lại kiến thức đã học. - Tuyên dương các học sinh tích cực. Nhắc nhở, động viên các HS khác tham gia hoạt động học tích cực hơn. + Dặn dò: Về nhà ôn các phép tính cộng trong phạm vi 10 - Lắng nghe, ghi nhớ. ************************************************** Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 47: OC, ÔC, UC, ƯC MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết và đọc dúng các vần oc, ôc, uc, ưc; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oc, ôc, uc, ưc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần oc, ôc, uc, ưc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oc, ôc, uc, ưc. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oc, ốc, uc, ưc có trong bài học. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở thích. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và tranh về hoạt động của con người. 3. Thái độ - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh SGK, Bộ đồ dùng học TV, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy học Phương án hỗ trợ - kết quả Hoạt động 1: Ôn và khởi động: - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS kiểm tra lẫn nhau bài trong SGK 2 phút sau đó gọi 2 HS đọc bài. - Gọi HS các nhóm báo cáo việc kiểm tra. - GV NX chung. Hoạt động 2: Nhận biết: - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV đọc câu nhận biết: Ở góc vườn, cạnh gốc cau, khóm cúc nở hoa vàng rực. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. - GV giới thiệu các vần mới: oc, ôc, uc, ưc Viết tên bài lên bảng. Hoạt động 3: Luyện đọc: a. Đọc vần oc, ôc, uc, ưc: - GV yêu cầu HS so sánh oc, ôc, uc, ưc. - GV đánh vần mẫu các vần oc, ôc, uc, ưc - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. - GV yêu cầu HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh. * Ghép chữ cái tạo vần - GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oc, ôc, uc, ưc b. Đọc tiếng: - GV đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu:(trong SHS). - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu - GV yêu cầu HS phân tích tiếng mẫu. * Đọc các tiếng nhóm 1: GV hướng dẫn HS: + So sánh + Đánh vần + Đọc trơn * Đọc các tiếng nhóm 2, 3: GV hướng dẫn HS tương tự Nhóm 1. * Ghép chữ cái tạo tiếng: - HS tự tạo các tiếng có chứa oc, ôc, uc, ưc - GV yêu cầu HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con sóc, cải cốc, máy xúc, con mực. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Hoạt động 4: Viết bảng: - GV đưa mẫu chữ viết các vấn oc, ôc, uc, ưc - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết lần lượt các vấn oc, ôc, uc, ưc và sóc, cốc, xúc, mực - Y/C HS viết trên không trước khi viết viết vào bảng con. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS vui vẻ phấn chấn để học bài mới. -HS kiểm tra chéo nhau. - Lần lượt các nhóm bàn báo cáo. - Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe - HS đọc: CN - ĐT - HS đọc cá nhân, đồng thanh: + So sánh vần + Đánh vần các vần + Đọc trơn các vần + Phân tích vần - Hỗ trợ HS thao tác ghép. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs lắng nghe - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HD so sánh điểm giống nhau giữa các tiếng - CN – ĐT – Tổ - Hỗ trợ HS ghép - HS nêu từ ngữ minh họa cho tranh: + Phân tích + Đọc trơn - HS đọc nối tiếp, đồng thanh. - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - HS nhận xét - lắng nghe TIẾT 2 Hoạt động 5: Viết vở: - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. - GV yêu cầu HS viết vào vở các vần oc, ôc, uc, ưc các từ ngữ sóc, cốc, xúc, mực - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. Hoạt động 6: Luyện đọc: - Cho HS thảo luận nhóm đôi về nội dung bức tranh. - GV thống nhất câu trả lời. - GV giới thiệu đoạn văn, đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oc, ôc, uc, ưc . - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: + Đi học về, Hà thấy mấy khóm cúc thể nào? + Hà cắm cúc vào đâu? + Mẹ khen Hà thế nào? - GV và HS thống nhất câu trả lời. Hoạt động 7: Nói theo tranh: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi quan sát tranh trong SGK và nói về tình huống trong tranh. - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Có những ai ở trong tranh + Theo em, các bạn đang làm gì? + Sở thích của em là gì? - GV yêu câu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về sở thích của các em. Hoạt động củng cố: - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - HS lắng nghe - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Đại diện nhóm trả về nội dung tranh. - HS đọc thầm, tìm xung phong xác định - Tìm, đánh vần, PT tiêng: CN-ĐT - HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh. - Hs lắng nghe *********************************************************** TOÁN: Bài 10 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 Tiết 1: Bớt đi còn lại mấy I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ (giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài tính II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Xúc xích để tổ chức trò chơi - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : - Hát - Lắng nghe 1/Khám phá: Bớt đi còn lại mấy GV nêu bài toán : “ Có 6 quả cam, bớt 1 quả còn lại mấy quả cam?” – HS đếm số quả cam còn lại GV: 6 quả bớt 1 quả còn 5 quả, hay nói 6 bớt 1 là 5, 6 trừ 1 là 5, 6 – 1 = 5, dấu - là dấu trừ –GV đọc phép tính 6-1=5 HS tự trả lời câu hỏi như câu a - HS theo dõi HS đọc phép tính *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - a)Hd HS quan sát tranh nêu phép tính trừ: 8 -3 =5 rồi nêu số thích hợp vào ô ? Trên cây còn 5 quả đã hái đi mấy quả - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét Tương tự GV cho HS làm câu b) Hs quan sát HS theo dõi HS nêu kết quả, nhận xét *Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát hình vẽ : GV: dấu gạch đi có nghĩa là trừ đi - Yêu cầu HS từ hình vẽ tìm ra kết quả phép tính thích hợp - HS nêu phép tính tìm được - Thực hiện bài tập vào vở - GV cùng HS nhận xét HS quan sát HS nêu phép tính, kết quả phép tính HS thực hiện trên vở BT 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? ******************************************** HĐ TN: Bài 7: KÍNH YÊU THẦY CÔ Mục tiêu: HS có khả năng: Biết được các công việc hằng ngày của thầy, cô giáo Biết thể hiện lòng biết ờn và kính yêu thầy, cô giáo Rèn kĩ năng kể chuyện, sắm vai, lắng nghe, tự tin, hợp tác và giải quyết vấn đề, phẩm chất trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo Chuẩn bị: Giáo viên: -Sưu tầm câu chuyện về tấm lòng của thầy cô và lòng biết ơn của HS đối với thầy cô Một số mẫu thiệp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam Học sinh: -Thuộc bài hát Cô và mẹ Dụng cụ, vật liệu làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân” của lớp và làm thiệp kính tặng thầy, cô Các phương pháp và hình thức dạy học tích cực: Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động -GV tổ chức cho HS hát bài hát “Cô và mẹ” +Bài hát nói về điều gì? Em cảm thấy như thế nào khi hát bài hát này? -HS tham gia Khám phá – kết nối Hoạt động 1: Chia sẻ những điều thầy cô đã làm cho em hằng ngày -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thảo luận, chia sẻ theo gợi ý: +Em hãy kể lại những điều thầy cô đã làm cho em hằng ngày ở lớp, trường +Kể lại một câu chuyện em nhớ nhất về thầy, cô giáo +Nêu cảm nhận của em về thầy, cô giáo -Mời 1 số HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm -Khuyến khích HS xung phong kể lại câu chuyện em nhớ nhất về thầy, cô giáo và nêu cảm nhận của em về thầy cô -Kết luận: Hằng ngày, thầy, cô giáo dạy các em học chữ, làm toán, các kiến thức khoa học, dạy các em múa hát và nhiều điều hay, lẽ phải. Thầy cô luôn ân cần hỏi han các em khi có chuyện không vui và khuyến khích, động viên các em cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội Hoạt động 2: Thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô -GV yêu cầu HS nhắc lại những điều đã khám phá được qua hoạt động 1 và nêu câu hỏi: +Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô? +Em đã làm được những gì để thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô? -Tổ chức thảo luận cặp đôi (hoặc nhóm 4) trả lời câu hỏi trên -Mời đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, khen ngợi HS và kết luận: Thầy cô giáo luôn yêu thương, chăm lo dạy dỗ các em. Các em cần tỏ lòng biết ơn và kính yêu thầy cô bằng các việc làm cụ thể như: đi học đúng giờ, chăm chỉ học tập, tập trung nghe giảng, không nói chuyện, không làm việc riêng, tích cực tham gia các hoạt động, tích cực phát biểu ý kiến, làm thiệp, tặng hoa thầy cô, -HD HS làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân” của lớp -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cần thiết để làm thiệp -HS thực hiện theo yêu cầu -HS chia sẻ -HS kể lại kĩ niệm của mình -HS lắng nghe -HS chia sẻ theo nhóm -HS tham gia nhận xét -HS ghi nhớ Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau -HS lắng nghe ************************************** Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 48 AT, ĂT, ÂT MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết và đọc đúng các vần at, ăt, ât; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần at, ăt, ât; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần at, ăt, ât (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần at, ăt, ât. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần at, åt, ât có trong bài học. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người. 3. Thái độ - Cảm nhận được tình cảm, sự gần gũi gìữa các HS trong lớp học, gìữa các thành viên trong gìa đình được minh hoạ trong tranh; từ đó yêu mến hơn lớp học và gìa đình của mình. II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh SGK, Bộ đồ dùng học TV, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy học Phương án hỗ trợ - kết quả Hoạt động 1: Ôn và khởi động: - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS kiểm tra lẫn nhau bài trong SGK 2 phút sau đó gọi 2 HS đọc bài. - Gọi HS các nhóm báo cáo việc kiểm tra. - GV NX chung. Hoạt động 2: Nhận biết: - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV đọc câu nhận biết: Nam bắt nhịp cho tất cả các bạn hát. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. - GV giới thiệu các vần mới: at, ăt, ât Viết tên bài lên bảng. Hoạt động 3: Luyện đọc: a. Đọc vần at, ăt, ât: - GV yêu cầu HS so sánh at, ăt, ât - GV đánh vần mẫu các vần at, ăt, ât - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. - GV yêu cầu HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh. * Ghép chữ cái tạo vần - GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần at, ăt, ât b. Đọc tiếng: - GV đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu:(trong SHS). - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu - GV yêu cầu HS phân tích tiếng mẫu. * Đọc các tiếng nhóm 1: GV hướng dẫn HS: + So sánh + Đánh vần + Đọc trơn * Đọc các tiếng nhóm 2, 3: GV hướng dẫn HS tương tự Nhóm 1. * Ghép chữ cái tạo tiếng: - HS tự tạo các tiếng có chứa at, ăt, ât - GV yêu cầu HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bãi cát, mặt trời, bật lửa. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Hoạt động 4: Viết bảng: - GV đưa mẫu chữ viết các vấn at, ăt, ât - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết lần lượt các vấn at, ăt, ât và cát, mặt, bật - Y/C HS viết trên không trước khi viết viết vào bảng con. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS vui vẻ phấn chấn để học bài mới. -HS kiểm tra chéo nhau. - Lần lượt các nhóm bàn báo cáo. - Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe - HS đọc: CN - ĐT - HS đọc cá nhân, đồng thanh: + So sánh vần + Đánh vần các vần + Đọc trơn các vần + Phân tích vần - Hỗ trợ HS thao tác ghép. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs lắng nghe - HS đọc: cá nhân, đồng thanh - HD so sánh điểm giống nhau giữa các tiếng - CN – ĐT – Tổ - Hỗ trợ HS ghép - HS nêu từ ngữ minh họa cho tranh: + Phân tích + Đọc trơn - HS đọc nối tiếp, đồng thanh. - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - HS nhận xét - lắng nghe TIẾT 2 Hoạt động 5: Viết vở: - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút. - GV yêu cầu HS viết vào vở các vần at, ăt, ât các từ ngữ cát, mặt, bật - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. Hoạt động 6: Luyện đọc: - Cho HS thảo luận nhóm đôi về nội dung bức tranh. - GV thống nhất câu trả lời. - GV giới thiệu đoạn văn, đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần at, ăt, ât trong từng câu. - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: + Hè đến, gìa đình Nam đi đâu? + Mẹ và Nam chuẩn bị những gì? + Vì sao Nam rất vui? - GV và HS thống nhất câu trả lời. Hoạt động 7: Nói theo tranh: - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi quan sát tranh trong SGK và nói về tình huống trong tranh. - GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời theo từng câu: Có những ai trong tranh? Có đồ chơi gì trong tranh? Theo em, nếu bạn nhỏ muốn chơi đồ chơi đó thì phải nói gì với bác chủ nhà - GV yêu câu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về những trường hợp phải xin phép. Hoạt động củng cố: - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - HS lắng nghe - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Đại diện nhóm trả về nội dung tranh. - CN xung phong xác định . - Tìm, đánh vần, PT tiêng: CN-ĐT - HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh. - Hs lắng nghe *********************************************************** TOÁN: Bài 10 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 Tiết 2 Tách ra còn lại mấy I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 - Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính trừ * Phát triển năng lực - Bước đầu làm được các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một tình huống cụ thể trong cuộc sống). - Giao tiếp diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tinhsvaf câu trả lời cho bài tính II. CHUẨN BỊ - Bộ đồ dùng dạy Toán 1 . - Xúc xích để tổ chức trò chơi - Tìm các bài toán, tình huống liên quan đến phép trừ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : Hát 2/ Khám phá: Tách ra còn lại mấy Yêu cầu HS quan sát tranh GV hỏi: 9 bông hoa gồm cả (nhóm) hoa màu đỏ và (nhóm) hoa màu vàng, biết hoa màu vàng có 3 bông, hoa màu đỏ có mấy bông? GV hình thành phép tính: 9-3 = 6 GV đọc phép tính GV cho HS khám phá như câu b *Bài 1: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép tính 6 – 2 = 4 ? Vậy có mấy sóc bông? - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét *Bài 2: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS quan sát tranh , và hình thành phép tính 8 – 4 = 4 - HS tự trả lời: Có 8 con thỏ ở chuồng b - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS quan sát tranh HS nêu kết quả HS nhận xét *Bài 3: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS dựa vào tách số tìm phép trừ tương ứng - - HS nêu thực hiện - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS thực hiện HS nêu kết quả HS nhận xét *Bài 4: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập - Hd HS GV hỏi: Có 10 con chim, 3 con bây đi còn mấy con ở trên cành? - Yêu cầu HS hình thành phép tính - HS nêu kết quả - GV cùng HS nhận xét HS theo dõi HS trả lời HS thực hiện làm bài vào vở HS nêu kết quả HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? ********************************************************* ĐẠO ĐỨC: BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ (Thời lượng:
File đính kèm:
giao_an_day_hoc_lop_1_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc