Giáo án dạy học Khối 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

TOÁN:

Bài 12 : BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

Hình thành được bảng cộng trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm.Qua việc xây dựng bảng cộng thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm.

2 . Năng lực:

NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học.

3. Phẩm chất:

- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

- Bộ đồ dùng học Toán 1.

- Những mô hình chú ong để tổ chức hoạt động, trò chơi.

- Máy chiếu, ti vi

docx 79 trang Hào Phú 05/09/2024 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Khối 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy học Khối 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Giáo án dạy học Khối 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 13
 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020
TOÁN:
Bài 12 : BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
Hình thành được bảng cộng trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm.Qua việc xây dựng bảng cộng thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm.
2 . Năng lực:
NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học.
 3. Phẩm chất:
 - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
- Những mô hình chú ong để tổ chức hoạt động, trò chơi.
- Máy chiếu, ti vi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức: Hát
- Kiểm tra bài cũ
Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài : Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.

- Hát
Hs làm bảng con
8 – 2 – 3 = 3
Hs nêu cách tính.
- Lắng nghe
2. Khám phá: Bảng cộng
Từ hình ảnh các bông hoa, HS hình thành các phép tính cộng có kết quả bằng 7. (Nêu được kết quả các phép tính 1 + 6, 2 + 5, 3 + 4, 4 + 3, 5 + 2, 6 + 1).
Gv trình chiếu 
Yêu cầu hs quan sát, nêu bài toán.
? Vậy có tất cả bao nhiêu bông hoa?
Yêu cầu hs nêu phép tính.
Các phép tính còn lại tiến hành tương tự.
Gv chốt ý: Đây chính là bảng cộng 7. Trong bảng cộng này số thứ nhất tăng dần, số thứ hai giảm dần còn kết quả vẫn giữ nguyên.
Gv chuyển ý: Để các em nắm chắc hơn nội dung bài học hôm nay. Bây giờ cô trò mình cùng chuyển sang hoạt động.

Hs quan sát, nêu: Có 1 bông hoa màu đỏ và 6 bông hoa màu vàng. Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa?
7 bông hoa.
1 + 6 = 7
Hs đọc cá nhân, đt.
1 + 6 = 7
2 + 5 = 7
3 + 4 = 7
5 + 2 = 7
6 + 1 = 7
HS theo dõi 

3/ Hoạt động

*Bài 1: Tính nhẩm
* NL tư duy và lập luận toán học
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập
YC Hs nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét

HS theo dõi 
HS thực hiện ở phiếu
+
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
8
7
6
5
4
3
2
1
10
10
10
10
10
10
10
10
10

HS nêu kết quả
HS nhận xét
*Bài 2: Em hoàn thành bảng cộng
*NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS hoàn thành bảng cộng trong phạm vi 10
- Yêu cầu HS nhẩm, nối tiếp nêu kết quả.
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
Gv chốt ý, chuyển ý.

HS theo dõi 
HS thực hiện 
HS nêu kết quả
HS nhận xét
*Bài 3: Tìm cánh hoa cho mỗi chú ong
* NL GQVĐ toán học
- Nêu yêu cầu bài tập
Gv hd hs chơi trò chơi
- HD HS nhẩm kết quả các phép tính ở mỗi chú ong. Chú ong sẽ đậu vào cành hoa chứa kết quả của phép tính ghi trên chú ong đó.
 Chẳng hạn: cành hoa số 5 cho các chú ong ghi phép tính 3 + 2 và 4 + 1..
- GV cùng HS nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng.

HS theo dõi 
Hai đội lên tham gia chơi
HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Yêu cầu hs nêu nhanh kết quả 1 số phép tính. 
2 +  = 9
 + 4 = 7
- Yêu cầu hs chia sẻ tiết học
Học sinh nêu.
Hs chia sẻ tiết học.

..
Tiếng Việt
BÀI: ep êp ip up
I. Mục tiêu.
 Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
*Năng lực:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần ep êp ip up; các tiếng, các từ, câu có tiếng chứa vần ep êp ip up.
- Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần ep êp ip up; các tiếng, các từ có chứa các vần ep êp ip up.
- Nói: Phát triển vốn từ ngữ dựa vào các từ ngữ chứa các vần ep êp ip up có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử khi nhà có khách.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật.
*Phẩm chất
- Qua đó góp phần hình thành phẩm chất nhân ái đoàn kết, trách nhiệm(Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gìa đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gìa đình và người thân quen.)
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK, Tranh vẽ : Trong bếp, lũ cún con múp míp nép vào bên mẹ. Tranh vẽ minh họa đoạn văn: Dịp lễ...là vui. Tranh vẽ: đôi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen (hoặc nghĩa các từ ngữ đôi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen ). Tranh vẽ về chủ đề: Khi nhà có khách
- Máy tính, màn hình ti vi.
- Cấu tạo, quy trình cách viết vần ep êp ip up
HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động. 
Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: Ôn tập và kể chuyện	
- Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết 
-Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần ep êp ip up
 -Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi.
Cho HS quan sát bức tranh Trong bếp có những chú chó, thảo luận nhóm đôi.
-Tranh vẽ gì?
- Trong bếp có gì?
GV: Cô có câu.
GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: 
Trong bếp, lũ cún con múp míp nép vào bên mẹ.
GV đọc cả câu cho học sinh đọc theo.
- Em hãy chỉ tiếng có vần ep?
- Em chỉ tiếng có vần êp?
- Em chỉ tiếng có vần ip?
- Em chỉ tiếng có vần up?
GV: Trong câu các em vừa đọc có vần ep, êp, up, ip . Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài ep, êp, up, ip .GV ghi tên bài: Bài: ep êp ip up 
Hoạt động 2: Đọc 
Mục tiêu: Đọc đúng các vần, các tiếng , các từ có vần ep, êp, ip, up.
có trong bài. 
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh.
a/ Đọc vần 
GV đọc trơn các vần ep, êp, ip, up.
Hỏi: Nêu những điểm giống khác nhau của vần ep, êp, ip, up.
GV đánh vần mẫu : e-pờ-ep, ê-pờ-êp, i-pờ-ip, u-pờ-up
GV đọc trơn các vần 
GV gọi hs đọc trơn các vần
GV cho hs lấy bảng gài ghép vần êp
Hỏi: Muốn ghép cho nhanh vần ip, up, ep thì ta chỉ việc tháo âm nào ra?
Yêu cầu HS đọc trơn các vần
b/Đọc tiếng
-Đọc tiếng mẫu:GV giới thiệu mô hình tiếng nép
H: Có vần ep muốn có tiếng nép làm ta phải thêm âm gì, và thanh gì?
 đ
ep
 nép
Cho HS đánh vần, đọc trơn
- Đọc tiếng trong SHS
GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng: kẹp, nẹp, nếp, xếp, kịp, nhịp, búp, giúp
Mở rộng: (Tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh)
-Tìm các tiếng có vần ep, êp, ip, up ghép bảng cài
GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được.
GV nhận xét tuyên dương những em ghép đúng.
c/ Đọc từ ngữ
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh.
Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: đôi dép, đầu bếp, bìm bịp, búp sen 
-Trong tranh vẽ gì?
- Đôi dép dùng để làm gì?
Hỏi: Tìm tiếng có chứa vần hôm nay học?
GV cho hs phân tích tiếng nến. Đánh vần, đọc trơn tiếng dép.
- Gọi hoc sinh đọc từ : đôi dép
- GV đọc lại từ và kết hợp giáo dục học sinh.
Tương tự các từ : đầu bếp, bìm bịp, búp sen 
d/ Đọc lại các tiếng các từ
Cho hs đọc lại các tiếng các từ
*. Hoạt động 4: Viết bảng
- Mục tiêu: Viết đúng vần ep, êp, ip, up.
, viết đúng các tiếng từ ngữ có vần ep, êp, ip, up vào bảng con.
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân
- GV cho HS quan sát mẫu: ep, êp, ip, up, bếp, bìm bịp, búp sen
 - Nêu độ cao, độ rộng các con chữ
- GV viết : ep, êp, ip, up, bếp, bìm bịp, búp sen
GV vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình
viết. 
- GV yêu cầu HS viết bảng con : ep, êp, ip, up, bếp, bìm bịp, búp sen
 - GV quan sát, hướng dẫn HS
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS
TIẾT 2
Hoạt động 3: Viết vở 
Mục tiêu: Viết đúng các vần ep, êp, ip, up, các từ ngữ bếp, bìm bịp, búp sen trong vở tập viết.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân.
- Gọi học sinh đọc bài viết
GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS.
Cho Hs viết vào vở tập viết ep, êp, ip, up, các từ ngữ bếp, bìm bịp, búp sen trong vở tập viết.
 - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở.
GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu.
GV thu bài nhận xét bài viết của HS
GV nhận xét và sửa bài một số HS.
Hoạt động 4: Đọc đoạn)
Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn.
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân 
- GV đọc mẫu đoạn văn: 
Dịp nghỉ  thật là vui
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong đoạn văn
- Đoạn văn có mấy câu?
Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân).
Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh).
HS, gv nhận xét học sinh đọc.
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Dịp nghỉ lễ, nhà Hà có ai đến chơi?
+ Mẹ Hà nấu món gì?
+ Hà gìúp mẹ làm gì?
+ Bố Hà làm gì?
5: Nói theo tranh 
Mục tiêu: Nhận biết về các mối quan hệ trong gia đình với mọi người.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm.
Trong tranh có những ai?
 Mọi người đang làm gì? 
Khi nhà có khách, em nên làm gì? 
- GV có thể mở rộng giúp HS có thể trao đổi thêm về khi có khách đến nhà em cần làm gì nữa.
3. Củng cố:
- Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì?
- Hs đọc bài ở sách giáo khoa
- Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up, thực hành giao tiếp khi ở nhà. Xem trước Bài 57 anh ênh inh
- GV nhận xét tiết học

-HS đọc bài 
nét chữ, gặp gỡ, tia chớp
Trời xám xịt, mưa sầm sập như trút.
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Vẽ gian bếp
- Có chó mẹ và chó con.
-HS quan sát ,nghe, đọc cả câu (đồng thanh)
-HS lên bảng chỉ các tiếng có vần ep êp ip up : bếp, múp, míp, nép.
- Hs nêu: Giống nhu đều có âm p cuối vần, khác nhau e, ê, i, u đầu vần.
- HS đánh vần cá nhân, dãy, đồng thanh
: e-pờ-ep, ê-pờ-êp, i-pờ-ip, u-pờ-up
- HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh: ep, êp, ip, up
-HS ghép vần êp
- Vần ip lấy âm ê ra, vần up lấy âm i ra, vần ep lấy u giữ nguyên âm p
- HS thực hành tháo và ghép vần còn lại.
-HS đọc đồng thanh các vần: ep, êp, up, ip
-HS: Thêm âm n đứng trước vần ep và thanh sắc đặt trên âm e.
 HS đánh vần: nờ-ep-nep-sắc-nép:. cá nhân, dãy, đồng thanh
- Hs đọc trơn: họp: cá nhân, dãy, đồng thanh: nép
- HS nối tiếp nhau đánh vần : cá nhân, dãy, đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn: cá nhân, dãy, đồng thanh.
HS tìm và ghép
- HS quan sát tranh.
- Đôi dép
- Để đi
- Tiếng dép có vần ep.
- HS đánh vần và đọc trơn tiếng dép
- HS đọc cá nhân, dãy, đồng thanh: đôi dép
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS quan sát chữ mẫu
HS: e, ê, i, u cao 2 li,
HS quan sát GV viết mẫu.
- HS viết vào bảng con các vần: ep, êp, ip, up, bếp, bìm bịp, búp sen
Múa, hát, trò chơi
- HS đọc
-Học sinh nghe
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS nêu và đọc các tiếng vừa tìm : Dịp, súp, chép, giúp, dẹp.
- Đoạn văn có 5 câu.
- HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp.
- HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp.
- Chú Tư và cô Lan
- Súp gà,...
 Rửa rau quả
- Dọn dẹp nhà cửa.
- Bố, mẹ, Hà, chú Tư và có Lan.
- Mọi người đang ăn cơm và nói chuyện vui vẻ.
 Chào hỏi khách; vui vẻ và niềm nở với khách; gìúp bố mẹ tiếp khách, trong khi ăn cơm, không nên nói nhiều, nhưng cần hỏi han để to lỏng hiểu khách;...
- ep, êp, ip, up
- 2 em đọc.

..	
Luyện toán
I.MỤC TIÊU
-Thực hiện được các phép cộng trong phạm vi 10, hình thành phản xạ nhanh cho HS và vận dụng tính nhẩm
-Rèn tính tự lập, kỉ luật ,chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học
KHỞI ĐỘNG
-Cho cả lớp hát bài : Tập đếm (Hoàng Công sử)
-GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng

-Hs hát
LUYỆN TẬP
Bài 1: Số? (Vở bt/74)
-GV yêu cầu hs đọc đề
-GV phân tích yêu cầu đề
-GVcho HS quan sát mẫu a/ yêu cầu HS nêu cách thực hiện
-Tương tự HS làm các câu còn lại vào VBT
-GV nhận xét, chấm bài 1 số vở.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (vở bt/74)
-Gv đọc đề
-GV phân tích đề
-GV cho Hs quan sát mẫu a hỏi:
+ Kết quả số 8 ở bụng bạn dế mèn là từ phép tính nào?
Như vậy để tính kết quả ở bụng bạn dế mèn ta thực hiện thế nào?
-Tương tự HS làm các câu còn lại vào VBT
-GV nhận xét,tuyên dương chấm bài 1 số HS
Bài 3: Số ?
Câu a:
-GV yêu cầu hs đọc đề
-GV phân tích yêu cầu đề
-Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trong bảng vào VBT
Câu b:
-Gv đọc đề
-GV phân tích đề , hỏi:
-Các phép tính có kết quả bằng 10 ta tô màu gì?
-Màu vàng được tô ở ô có kết quả bằng mấy?
-Kết quả bằng 6 tô màu gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào VBT
Bài 4: Viết phép cộng theo mẫu (vở BT/75)
-Gv đọc đề
-GV phân tích đề , hỏi:
+Bình hoa a có kết quả là mấy?
+Bông hoa thứ nhất có phép tính gì?
+5 và 3 +2 có mối lien hệ gì?
-Làm thế nào để tìm phép tính cho mỗi bông hoa còn lại?
-Tương tự học sinh làm các câu còn lại
-GV nhận xét,tuyên dương chấm bài 1 số Hs
-HS đọc đề
-HS lắng nghe
-Nền xanh có 5 con cá, nền trắng có 1 con cá. Như vậy ta có phép tính 5 + 1=6
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-Hs lắng nghe
-5+3 (hai bên tay bạn dế mèn)
-Ta lấy kết quả ở hai tay bạn dế mèn cộng lại.
-Hs làm bài
-HS lắng nghe
-HS đọc đề
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-Màu đỏ
-8
-Màu xanh
-HS tô màu
-HS lắng nghe
-5
-3 +2
-5=3+2
-Ta lấy 2 số cộng lại sao cho kết quả bằng 5
-HS làm bài
-HS lắng nghe
VẬN DỤNG
+Trò chơi “Phản xạ nhanh”
-GV chia lớp thành 2 đội chơi
-GV phổ biến luật chơi cách chơi
-Tố chức cho HS chơi
-Nhận xét ,tuyên dương đội thắng
+Dặn dò: Học thuộc bảng cộng để phản xạ nhanh

-2 đội chơi
-HS lắng nghe, ghi nhớ
..
Luyện Tiếng Việt
Bài 56: ep êp ip up
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ep, êp, ip, up; 
- Viết đúng các vần ep, êp, ip, up (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep, êp, ip, up.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ep, êp, ip, up có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
- HS yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Tranh, ảnh.
HS: VBT, bảng con, màu.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động( 7’)
1. Luyện đọc.
*Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.
 2. Luyện viết.
Gvđọc cho hs viết 1 số từ vào bảng con
3. Làm bài tập Tiếng Việt

Hs đọc.
Hs viết bảng con.
Luyện tập ( 25’)
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1/ 50
GV đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/ 9
GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
GV cho HS đọc lại từ
GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3/9
GV đọc yêu cầu
GV cho HS đọc cột A , B rồi nối lại cho phù hợp
HS làm việc cá nhân
GV nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 1: Nối
HS lắng nghe và thực hiện
HS nối
Hình 1- Nối từ búp bê
Hình 2- Béo múp míp
Hình 3- Đầu bếp
Hình 4- Kẹp tóc 
HS nhận xét bài bạn
Bài 2: điền ep, êp, ip hoặc up.
HS lắng nghe và thực hiện
HS trả lời:
Hình 1: up 
Hình 2: êp
Hình 3: êp
Hình 4: ip
HS điền và đọc lại từ
HS nhận xét
Bài 3: nối 
HS lắng nghe và thực hiện
HS đọc và nối cột A với B
 + Bé có búp bê.
+ Đôi dép của bà màu đen.
+ Phố xá nhộn nhịp.
HS nhận xét

Vận dụng (3’)
4. Củng cố, dặn dò:
- HS cho HS đọc, viết lại vần ep, êp, ip, up vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS lắng nghe và thực hiện

*****************************
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020
 TOÁN:
Bài 12 : BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
Hình thành được bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm.Qua việc xây dựng bảng trừ thấy được quy luật phép trừ, từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm.
2 . Năng lực:
NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học.
 3. Phẩm chất:
 - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
- Những bông hoa để hình thành bảng trừ.
- Máy chiếu, ti vi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Ổn định: 
Bài cũ:
Nhận xét, giới thiệu bài.

Hát
Hs làm bảng con:
 3 + 7 = 10
 6 + 4 = 10
2. Khám phá: Bảng trừ
 - Từ hình ảnh các bông hoa, HS hình thành các phép tính 8 trừ đi một số. (Nêu được kết quả các phép tính 8 - 1,
 8 - 2, 8 - 3, 8 - 4, 8 - 5, 8 - 6, 8 - 7).
Các phép tính còn lại tiến hành tương tự.
Trong bảng trừ số thứ nhất giữ nguyên, số thứ 2 tăng dần và kết quả giảm dần.
Gv chuyển ý. Để nắm chắc bảng trừ hơn bây giờ cô trò mình cùng vận dụng bảng trừ đã học để thực hành.

HS quan sát
HS nêu
Hs nêu : Có tất cả 8 bông hoa trong đó có 1 bông hoa màu tím. Hỏi còn lại bao nhiêu bông hoa màu gạch?
8 – 1 = 7
8 – 2 = 6 
8 – 3 = 5
8 – 4= 4
8 – 5 = 3
 8 – 6 =2
8 – 7 = 1
Hs đọc cá nhân, đt

3. Hoạt động

*Bài 1: Tính nhẩm
* NL tư duy và lập luận toán học
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS tính nhẩm 6 trừ đi một số
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập
- HS nêu kết quả
1 số trừ đi chính nó thì kết quả như thế nào?
- GV cùng HS nhận xét

HS theo dõi 
HS thực hiện 
-
6
6
6
6
6
6
1
2
3
4
5
6
5
4
3
2
1
0
HS nêu kết quả
Kết quả bằng 0
HS nhận xét
*Bài 2: Em hoàn thành bảng trừ
*NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hd HS hoàn thành bảng trừ trong phạm vi 10 theo hình thức nêu nối tiếp.
- GV cho HS đọc kết quả phép tính theo từng cột
- GV cùng HS nhận xét
Vừa rồi các em đã hoàn thành bảng trừ 2 đến 9. Bây giờ chúng ta chuyển sang bài 3.

HS theo dõi 
HS thực hiện 
2 – 1 = 1
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
4 – 1 = 3...
HS nêu kết quả
HS nhận xét
*Bài 3: Tính nhẩm
* NL GQVĐ toán học
- Nêu yêu cầu bài tập
Hd hs chơi trò chơi. Hs xung phong lên bảng rút lá cờ và trả lời nội dung lá cờ.
- Hd HS tính nhẩm ra các phép tính ghi ở lá cờ cắm trong mỗi lọ hoa
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét

HS theo dõi 
HS thực hiện 
HS nêu kết quả
4 – 1 = 3
5 – 2 = 3
HS nhận xét

3.Củng cố, dặn dò
Yêu cầu hs chia sẻ nội dung bài học.
Hs chia sẻ 
.
Giáo dục thể chất
.
Anh văn
.
Tiếng Việt
BÀI: anh ênh inh
I. Mục tiêu.
 Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
*Năng lực:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng các vần anh, ênh, inh; các tiếng, các từ, câu có tiếng chứa vần anh, ênh, inh. 
- Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần anh, ênh, inh; các tiếng, các từ có chứa các vần anh, ênh, inh.
- Nói: Phát triển vốn từ ngữ dựa vào các từ ngữ chứa các vần anh, ênh, inh có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về hoạt động tập luyện để tăng cường sức khoẻ của con người.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật thiên nhiên và tranh về hoạt động của con người và loài vật.
*Phẩm chất
- Qua đó góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, ( Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống hằng ngày, từ đó yêu quý cuộc sống hơn).
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK, Tranh vẽ :Con kênh xinh xinh chảy qua cánh đồng. Tranh vẽ minh họa đoạn văn:Nhà vịtmặt kênh. Tranh vẽ: quả chanh, bờ kênh, kính râm(hoặc nghĩa các từ quả chanh, bờ kênh, kính râm). Tranh vẽ về chủ đề: Giữ gìn sức khỏe
- Máy tính, màn hình ti vi.
- Cấu tạo, quy trình cách viết vần anh, ênh, inh
HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động. 
Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: ep, êp, ip, up
- Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết 
-Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần 
-Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi.
Cho HS quan sát bức tranh con kênh, thảo luận nhóm đôi.
-Tranh vẽ gì?
- Hai bên bờ kênh có gì?
GV: Cô có câu.
GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: 
Con kênh xinh xinh chảy qua cánh đồng
GV đọc cả câu cho học sinh đọc theo.
- Em hãy chỉ tiếng có vần anh?
- Em chỉ tiếng có vần ênh?
- Em chỉ tiếng có vần inh?
GV: Trong câu các em vừa đọc có vần anh, ênh, inh. Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài anh, ênh, inh.
GV ghi tên bài: Bài: anh ênh inh
Hoạt động 2: Đọc 
Mục tiêu: Đọc đúng các vần, các tiếng , các từ có vần anh, ênh, inh. có trong bài. 
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh.
a/ Đọc vần 
GV đọc trơn các vần anh, ênh, inh.
Hỏi: Nêu những điểm giống khác nhau của vần anh, ênh, inh.
GV đánh vần mẫu : a-nhờ-anh, ê-nhờ-ênh, i-nhờ-inh.
GV đọc trơn các vần 
GV gọi hs đọc trơn các vần
GV cho hs lấy bảng gài ghép vần ênh
Hỏi: Muốn ghép cho nhanh vần inh, anh thì ta chỉ việc tháo chữ nào ra?
Yêu cầu HS đọc trơn các vần
b/Đọc tiếng
-Đọc tiếng mẫu:GV giới thiệu mô hình tiếng cánh
H: Có vần anh muốn có tiếng cánh làm ta phải thêm âm gì, và thanh gì?
 c
anh
 cánh
Cho HS đánh vần, đọc trơn
- Đọc tiếng trong SHS
GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng: chanh, mảnh, cạnh, kênh, ghềnh, lệnh, kính , chỉnh, thịnh.
Mở rộng: (Tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh)
-Tìm các tiếng có vần anh, ênh, inh ghép bảng cài
GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được.
GV nhận xét tuyên dương những em ghép đúng.
c/ Đọc từ ngữ
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh.
Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: quả chanh, bờ kênh, kính râm.
-Trong tranh vẽ gì?
Hỏi: Tìm tiếng có chứa vần hôm nay học?
GV cho hs phân tích tiếng nến. Đánh vần, đọc trơn tiếng chanh.
- Gọi hoc sinh đọc từ : quả chanh
- GV đọc lại từ và kết hợp giáo dục học sinh.
Tương tự các từ : bờ kênh, kính râm.
d/ Đọc lại các tiếng các từ
Cho hs đọc lại các tiếng các từ
*. Hoạt động 4: Viết bảng
- Mục tiêu: Viết đúng vần anh, ênh, inh viết đúng các tiếng có vần anh, ênh, inh; từ ngữ chứa tiếng có vần anh, inh, ênh vào bảng con.
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân
- GV cho HS quan sát mẫu: anh, ênh, inh, chanh, kênh, kính
- Nêu độ cao, độ rộng các con chữ
- GV viết : anh, ênh, inh, chanh, kênh, kính
 lên bảng. 
GV vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình
viết. 
- GV yêu cầu HS viết bảng con : anh, ênh, inh, chanh, kênh, kính
- GV quan sát, hướng dẫn HS
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS
TIẾT 2
Hoạt động 3: Viết vở 
Mục tiêu: Viết đúng các vần vần anh, ênh, inh viết đúng các tiếng có vần anh, ênh, inh; từ ngữ chứa tiếng có vần anh, inh, ênh
 trong vở tập viết.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân.
- Gọi học sinh đọc bài viết
GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS.
Cho Hs viết vào vở tập viết các vần anh, ênh, inh, chanh, kênh, kính trong vở tập viết
 - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở.
GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu.
GV thu bài nhận xét bài viết của HS
GV nhận xét và sửa bài một số HS.
Hoạt động 4: Đọc đoạn)
Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn.
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân 
- GV đọc mẫu đoạn văn: 
Nhà vịtmặt kênh
GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong đoạn văn
- Đoạn văn có mấy câu?
Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân).
Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh).
HS, gv nhận xét học sinh đọc.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Nhà vịt ở đâu?
+ Bố mẹ cho vịt con ra kênh để làm gì?
+ Những câu nào nói lên gia đình vịt rất vui?
- GV kết hợp giáo dục học sinh.
Hoạt động 5: Nói theo tranh 
Mục tiêu: Nhận biết về cô giáo đang dạy mứa cho các bạn.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm.
- Cho HS quan sát tranh SHS
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Tranh 3 vẽ gì?
+ Sở thích của em là gì?
- GV yêu câu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về sở thích của các em.
- GV có thể mở rộng giúp HS có ý thức tập luyên chăm chỉ và đam mê điều mà mình thích.GV có thể yêu cầu HS trao đổi thêm về các hoạt động rèn luyện thân thể và tác dụng của chúng đối với sức khoẻ con người
3. Củng cố:
- Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì?
- Hs đọc bài ở sách giáo khoa
- Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần anh ênh inh, thực hành tập thể dục rèn luyện sức khỏe,..
. Xem trước Bài 58: ach êch ich
- GV nhận xét tiết học.
-HS đọc bài 
 Đôi dép, gạo nếp, bìm bịp, búp sen
Hà giúp mẹ rửa rau quả.
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Con kênh
- Có cánh đồng lúa.
-HS quan sát ,nghe, đọc cả câu (đồng thanh)
-HS lên bảng chỉ các tiếng có vần: bắt, tất, hát.
- Hs nêu: Giống nhau đều có âm nh cuối vần, khác nhau a, ê, i đầu vần.
- HS đánh vần cá nhân, dãy, đồng thanh
: a-nhờ-anh, ê-nhờ-ênh, i-nhờ-inh.
- HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh: anh, ênh, inh
-HS ghép vần ênh
- Vần inh lấy âm ê ra, thay âm i, vần anh lấy âm i ra thay âm a giữ nguyên âm nh
- HS thực hành tháo và ghép vần còn lại.
-HS đọc đồng thanh các vần: anh, ênh, inh.
-HS: Thêm âm c đứng trước vần anh và thanh sắc đặt trên âm a.
 HS đánh vần: cờ-anh-canh-sắc-cánh:. cá nhân, dãy, đồng thanh
- Hs đọc trơn: cách: cá nhân, dãy, đồng thanh: cánh
- HS nối tiếp nhau đánh vần : cá nhân, dãy, đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn: cá nhân, dãy, đồng thanh.
- HS tìm và ghép
- HS quan sát tranh.
- Quả chanh
- Tiếng chanh có vần anh.
- HS đánh vần và đọc trơn tiếng chanh
- HS đọc cá nhân, dãy, đồng thanh: quả chanh
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS quan sát chữ mẫu
a. ê, i cao 2 li,
HS quan sát GV viết mẫu.
- HS viết vào bảng con các vần: anh, ênh, inh, chanh, kênh, kính
Múa, hát, trò chơi
-Học sinh nghe
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS nêu và đọc các tiếng vừa tìm: kênh xinh xinh nhanh đình
- Đoạn văn có 5 câu.
- HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp.
- HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp.
- Con kênh và đàn vịt
- Gần con kênh xinh xinh.
- Tập bơi
- Vịt bố...mặt kênh
- HS quan sát tranh
- Các bạn đang tập bơi
- Các bạn đang chạy bộ
- ba mẹ đanh tập thể dục
- HS trả lời
- anh, ênh, inh
- 2 em đọc.
LUYỆN TOÁN BÀI 12:BẢNG CỘNG,BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I.MỤC TIÊU
-Thực hiện được các phép cộng trong phạm vi 10, hình thành phản xạ nhanh cho HS và vận dụng tính nhẩm
-Phát triển năng lực tư duy.Liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế 
-Vận dụng vào tính nhẩm
-Rèn tính tự lập, kỉ luật ,chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học
II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-Cho cả lớp hát bài : Tập đếm (Hoàng Công sử)-GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng
-Hs hát
LUYỆN TẬP
Bài 1: Số? (Vở bt/74)
-GV yêu cầu hs đọc đề
-GV phân tích yêu cầu đề
-GVcho HS quan sát mẫu a/ yêu cầu HS nêu cách thực hiện
-Tương tự HS làm các câu còn lại vào VBT
-GV nhận xét, chấm bài 1 số vở.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (vở bt/74)
-Gv đọc đề
-GV phân tích đề
-GV cho Hs quan sát mẫu a hỏi:
+ Kết quả số 8 ở bụng bạn dế mèn là từ phép tính nào?
Như vậy để tính kết quả ở bụng bạn dế mèn ta thực hiện thế nào?
-Tương tự HS làm các câu còn lại vào VBT
-GV nhận xét,tuyên dương chấm bài 1 số HS
Bài 3: Số ?
Câu a:
-GV yêu cầu hs đọc đề
-GV phân tích yêu cầu đề
-Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trong bảng vào VBT
Câu b:
-Gv đọc đề
-GV phân tích đề , hỏi:
-Các phép tính có kết quả bằng 10 ta tô màu gì?
-Màu vàng được tô ở ô có kết quả bằng mấy?
-Kết quả bằng 6 tô màu gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào VBT
Bài 4: Viết phép cộng theo mẫu (vở BT/75)
-Gv đọc đề
-GV phân tích đề , hỏi:
+Bình hoa a có kết quả là mấy?
+Bông hoa thứ nhất có phép tính gì?
+5 và 3 +2 có mối lien hệ gì?
-Làm thế nào để tìm phép tính cho mỗi bông hoa còn lại?
-Tương tự học sinh làm các câu còn lại
-GV nhận xét,tuyên dương chấm bài 1 số Hs

-HS đọc đề
-HS lắng nghe
-Nền xanh có 5 con cá, nền trắng có 1 con cá. Như vậy ta có phép tính 5 + 1=6
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-Hs lắng nghe
-5+3 (hai bên tay bạn dế mèn)
-Ta lấy kết quả ở hai tay bạn dế mèn cộng lại.
-Hs làm bài
-HS lắng nghe
-HS đọc đề
-HS lắng nghe
-HS làm bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-Màu đỏ
-8
-Màu xanh
-HS tô màu
-HS lắng nghe
-5
-3 +2
-5=3+2
-Ta lấy 2 số cộng lại sao cho kết quả bằng 5
-HS làm bài
-HS lắng nghe
VẬN DỤNG
+Trò chơi “Phản xạ nhanh”
-GV chia lớp thành 2 đội chơi
-GV phổ biến luật chơi cách chơi
-Tố chức cho HS chơi
-Nhận xét ,tuyên dương đội thắng
+Dặn dò: Học thuộc bảng cộng để phản xạ nhanh

-2 đội chơi
-HS lắng nghe, ghi nhớ

	********************************
 Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020
TOÁN
Bài 12 : BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
Vận dụng bảng cộng , bảng trừ trong phạm vi 10 đã hoc để tính nhẩm. Nêu được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ từ đó phát triển tư duy lôgic. Thực hiện tốt trò chơi.
2 . Năng lực:
NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL GQVĐ toán học.
 3. Phẩm chất:
 - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
- Máy chiếu, ti vi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động
Ổn định tổ chức 
Bài cũ 
Gv nhận xét
Giới thiệu bài

Hát
Hs làm bảng con
6 – 6 = 0
8 - 2 = 6
3/ Hoạt động: 


Luyện tập
*Bài 1: Số ? 
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống
 GV cùng HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính

HS nêu: Có 4 viên bi màu đỏ, 3 viên bi màu xanh. Hỏi có tất cả bao nhiêu viên bi?
4 + 3 = 7
3 + 4 = 7
Có tất cả 7 viên bi . trong đó có 3 viên bi màu xanh. Hỏi còn lại bao nhiêu viên bi màu đỏ?
7 – 3 = 4
 7 – 4 = 3
HS nhận xét
Câu b tương tự
5 + 3 = 8
3 + 5 = 8
8 - 3 = 5
8 – 5 = 3
*Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD HS thực hiện phép rính theo thứ tự mũi tên để tìm ra số thích hợp trong ô
 GV hỏi: 5 cộng 4 bằng mấy? ( 9) điền 9 vào ô trống thứ nhất.
 9 trừ 4 bằng mấy? ( 5) . Diền 5 vào ô trống tiếp theo
 HD tương tự với bài b
- HS thực hiện – GV cùng HS nhận xét

HS thực hiện phép cộng
HS trả lời
HS nhận xét
3/ Trò chơi: Chọn tấm thẻ nào?
- GV nêu cách chơi:
 + Chơi theo nhóm
 + Đặt 12 tấm thẻ trên mặt bàn. Khi đến lượt người chơi gieo xúc xắc, úp tấm thẻ ghi phép tính có kết quả bằng số chấm ở mặt trên xúc xắc
 + Trò chơi kết thúc khi úp được 6 tấm thẻ.
-Yêu cầu HS chơi theo nhóm 
-GV giám sát 
- GV cùng HS nhận xét 
 
HS lắng nghe
HS chơi
Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?


..................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_khoi_1_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.docx