Giáo án bài học Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

TOÁN

BÀI 14: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển các kiến thức.

- Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập.

2. Phát triển năng lực

- Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

3. Phẩm chất

- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ:

  • Mô hình khối lập phương, khối hộp chữ nhật (bằng bìa, nhựa,…).
  • Sưu tầm những đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
  • Các khối lập phương nhỏ để xếp, ghép hình.
  • Bộ đồ dùng học Toán 1.
docx 79 trang Hào Phú 06/09/2024 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án bài học Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Giáo án bài học Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 15
 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TOÁN
BÀI 14: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT 
 I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển các kiến thức.
 - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập.
2. Phát triển năng lực 
 - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
3. Phẩm chất
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
Mô hình khối lập phương, khối hộp chữ nhật (bằng bìa, nhựa,).
Sưu tầm những đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
Các khối lập phương nhỏ để xếp, ghép hình.
Bộ đồ dùng học Toán 1.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Bài cũ : Yêu cầu hs làm bảng con: 
10 – 2 – 3 = 
Giáo viện nhận xét .
- Giới thiệu bài :

Lớp hát bài tập thể dục buổi sáng.
10 – 2 – 3 = 5
2. Khám phá 
-Thông qua đồ vật thật (hộp quà, xúc xắc) và hình vẽ (SGK), GV cho HS quan sát giới thiệu biểu tưởng khối lập phương (có mô hình minh họa, nhận dạng tổng thể).
-Thông qua đồ vật thật (bể cá, loa thùng) và hình vẽ (SGK), GV cho HS quan sát giới thiệu biểu tưởng khối hộp chữ nhật (có mô hình minh họa, nhận dạng tổng thể).
3. Hoạt động: 
*Bài 1: Những hình nào là khối lập phương
- Yêu cầu HS quan sát các hình khối, từ đó nhận ra được hình là khối lập , rồi nêu tên chữ ở dưới mỗi hình thích hợp đó.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
 *Bài 2: Những hình nào là khối hộp chữ nhật -Yêu cầu HS quan sát các hình khối, từ đó nhận ra được hình nào là khối hộp chữ nhật, rồi nêu tên chữ ở dưới mỗi hình thích hợp đó.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
 *Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu bài tập
a/ HD Hs làm BT
-Mỗi HS tên đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật trong hình vẽ nối với khối ở dưới mỗi hình thích hợp đó.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
b/Mỗi em có thể nêu tên đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật mà các em biết trong thực tế quanh ta

Học sinh quan sát.
3.Củng cố, dặn dò 
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? 

.
NHẠC
Tiếng Việt
BÀI: uôi uôm
I. Mục tiêu.
 Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
*Năng lực:
- Đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôi, uôm; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: Viết đúng, viết đẹp các vần các vần uôi, uôm (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm.
- Nói: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôi, uôm có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về việc đi lại trên biển. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh trên biển, các phương tiện trên biển (thuyền buồm, tàu đánh cá) và các hoạt động trên biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cánh buom căng gió, cảnh sắc và các hoạt động lúc bình minh trên biển).
*Phẩm chất
- Qua đó góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm ( Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.)
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK, Tranh vẽ: Thuyền buồm xuôi theo chiều gió.. Tranh vẽ minh họa đoạn văn : Buổi sớm vào bờ. Tranh vẽ minh họa các từ: con suối, buổi sáng, quả muỗm (hoặc nghĩa các từ con suối, buổi sáng, quả muỗm ). Tranh vẽ về chủ đề: Đi lại trên biển
- Máy tính, màn hình ti vi.
- Cấu tạo, quy trình cách viết vần uôi, uôm
HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động. 
Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: Ôn tập và kể chuyện
- Gọi HS nhận xét bạn đọc 
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết 
-Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần uôi, uôm
-Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi.
Cho HS quan sát bức tranh vẽ cảnh biền và thuyện đang đi trên biển, thảo luận nhóm đôi.
-Tranh vẽ cảnh gì? trên mặt biên có gì?
GV: Cô có câu.
GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: 
Thuyền buồm xuôi theo chiều gió
GV đọc cả câu cho học sinh đọc theo.
GV: Trong câu các em vừa đọc có vần uôi, uôm. Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài uôi, uôm.
GV ghi tên bài: Bài: uôi, uôm
Hoạt động 2: Đọc 
Mục tiêu: Đọc đúng các vần uôi, uôm các tiếng, các từ có vần uôi, uôm. có trong bài. 
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh.
a/ Đọc vần 
GV đọc trơn các vần uôi, uôm.
Hỏi: Nêu những điểm giống khác nhau của vần uôi, uôm. .
GV đánh vần mẫu vần uôi, uôm
GV đọc trơn các vần 
GV gọi hs đọc trơn các vần
GV cho hs lấy bảng gài ghép vần uôm
Hỏi: Muốn ghép cho nhanh vần uôi thì ta chỉ việc tháo âm nào ra?
- Yêu cầu HS đọc trơn các vần
b/Đọc tiếng
-Đọc tiếng mẫu:GV giới thiệu mô hình tiếng xuôi
H: Có vần uôi muốn có tiếng xuôi làm ta phải thêm âm gì?
 x
uôi
 xuôi
Cho HS đánh vần, đọc trơn
- Đọc tiếng trong SHS
GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng: muối, muỗi, nguội, tuổi, buồm, muỗm, nhuốm, nhuộm
Mở rộng: (Tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh)
-Tìm các tiếng có vần uôi, uôm ghép bảng cài
GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được.
GV nhận xét tuyên dương những em ghép đúng.
c/ Đọc từ ngữ
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh.
Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: con suối, buổi sáng, quả muỗm
-Trong tranh vẽ gì?
Hỏi: Tìm tiếng có chứa vần hôm nay học?
Đánh vần, đọc trơn tiếng: suối.
- Gọi hoc sinh đọc từ : nhiệt kế
- GV đọc lại từ và kết hợp giáo dục học sinh.
Tương tự các từ: buổi sáng, quả muỗm
d/ Đọc lại các tiếng các từ
Cho hs đọc lại các tiếng các từ
*. Hoạt động 4: Viết bảng
- Mục tiêu: Viết đúng vần uôi, uôm viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần uôi, uôm vào bảng con.
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân
- GV cho HS quan sát mẫu: uôi, uôm, con suối, quả muỗm.
- Nêu độ cao, độ rộng các con chữ
- GV viết: uôi, uôm, con suối, quả muỗm.
lên bảng. 
GV vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình
viết. 
- GV yêu cầu HS viết bảng con: uôi, uôm, suối, muỗm lên bảng. 
- GV quan sát, hướng dẫn HS
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS
TIẾT 2
Hoạt động 3: Viết vở 
Mục tiêu: Viết đúng các vần vần uôi, uôm viết đúng các tiếng có vần uôi, uôm; từ ngữ chứa tiếng có vần uôi, uôm trong vở tập viết.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân.
- Gọi học sinh đọc bài viết
GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS.
Cho Hs viết vào vở tập viết các vần uôi, uôm viết đúng các tiếng có vần uôi, uôm; từ ngữ chứa tiếng có vần uôi, uôm trong vở tập viết.
 - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở.
GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu.
GV thu bài nhận xét bài viết của HS
GV nhận xét và sửa bài một số HS.
Hoạt động 4: Đọc đoạn)
Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn.
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân 
- GV đọc mẫu đoạn văn: 
Buổi sớm... vào bờ.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong bài thơ
- Đoạn văn có mấy câu?
-Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân). từng câu
Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh).
HS, gv nhận xét học sinh đọc.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn
+ Buổi sớm mai, mặt biển được miêu tả như thế nào?
+ Có thể nhìn thấy những gì trên trời và trên biển vào lúc đó?
- GV kết hợp giáo dục học sinh.
Hoạt động 5: Nói theo tranh 
Mục tiêu: Nhận biết về tàu thuyền đi lại trên mặt biển.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS nói về: Đi lại ttrên biển
Các em nhìn thấy những phương tiện gì trong tranh? 
Em có biết tên những phương tiện đó không? 
Em có biết các phương tiện này di chuyển bằng cách nào không?
 Theo em, phương tiện nào di chuyển nhanh hơn? 
Nếu đi lại trên biển, em chọn phương tiện nào? Vì sao?
- GV có thể gợi ý, mở rộng để HS Nói thêm về các phương tiện trên biển.
- Kết hợp giaos dục học sinh.
3. Củng cố:
- Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì?
- Hs đọc bài ở sách giáo khoa
- Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần uôi, uôm
, tìm hiểu thêm về các loài chim
. Xem trước Bài 67: uôc uôt
- GV nhận xét tiết học.
-HS đọc bài 
- khiêm tốn, tiếng trống, trùng điệp
- Trái đất của chúng ta vô cùng rộng lớn.
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Vẽ cảnh biển, có thuyền buồn đang đi trên biển.
-HS quan sát ,nghe, đọc cả câu (đồng thanh)
-HS lên bảng chỉ các tiếng có vần: uôi, uôm.
- Hs nêu: giống nhau đều có nguyên âm đôi uô đầu vần vần, khác nhau âm i, m cuối vần.
- HS đánh vần cá nhân, dãy, đồng thanh vần uôi, uôm
- HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh: uôi, uôm
- HS ghép vần uôm
- Vần uôi lấy nguyên âm m ra, thay âm i giữ nguyên âm uô, 
- HS thực hành tháo và ghép vần còn lại.
-HS đọc đồng thanh các vần: uôi, uôm
-HS: Thêm âm x đứng trước vần uôi
HS đánh vần: xờ-uôi-xuôi: cá nhân, dãy, đồng thanh
- Hs đọc trơn: sách: cá nhân, dãy, đồng thanh: xuôi
- HS nối tiếp nhau đánh vần : cá nhân, dãy, đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn: cá nhân, dãy, đồng thanh.
- HS tìm và ghép
- HS quan sát tranh.
- Con suối
- Tiếng suối có vần uôi.
- HS đánh vần và đọc trơn tiếng: suối
- HS đọc cá nhân, dãy, đồng thanh: con suối
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS quan sát chữ mẫu
- u, ô, i, m cao 2 li,
- HS quan sát GV viết mẫu.
- HS viết vào bảng con các vần: uôi, uôm, suối, muỗm.
Múa, hát, trò chơi
- Học sinh nghe
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS nêu và đọc các tiếng có vần hôm nay học: Buổi, nhuộm, buồm
 - Có 5 câu.
- HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp.
- HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp.
- Nhuộm một màu xanh biếc.
- Nhìn thấy đàn hải âu bay lượn trên bầu trời. Có thuyền và những chiếc tàu cá trên mặt biển.
- HS quan sát tranh
- Tàu, thuyền, thuyền thúng.
- HS trả lời
- Tàu chạy bằng động cơ,..
- Tàu
- Tàu vì độ an toàn cao hơn.
- uôi, uôm
- 2 em đọc.
Luyện Toán:
BÀI 14: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT 
I. Mục tiêu :
1. Phát triển các kiến thức.
 - Củng cố về khối lập phương, khối hộp chữ nhật, biết xếp các khối hộp 
2. Phát triển năng lực 
 - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế để tìm những vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
II. Đồ dung dạy học:
 - GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, 
- HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- GV chuẩn bị cho mỗi đội HS từ 4 – 5 hộp quà gồm 2 loại (khối lập phương, khối hộp chữ nhật)
- GV tổ chức trò chơi “Chia quà”, lớp chia thành 4 đội tương ứng với 4 tổ. HS phân loại các hộp quà của đội mình thành 2 loại khác nhau, hết thời gian, đội nào phân loại nhanh và rõ là 2 loại khác nhau thì giành chiến thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào bài mới.
2.Luyện tập 
*Bài 1: Nối ( theo mẫu)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát hình và thảo luận nhóm đôi 
-GV theo dõi giúp đỡ hs gặp khó khăn
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2: Tô màu các khối lập phương?
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho Hs làm bài vào VBT
- Gv quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Tô màu vào khối hộp chữ nhât
(Tiến hành tương tự bài 2)
*Bài 4 
 - GV nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Cho HS nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Vận dụng
Trò chơi : Tìm nhanh , Tìm đúng hình khối
- Chia lớp thành 2 đội chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Cho cả lớp chơi. 
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng
- Dặn các em về nhà kể cho gia đình nghe những đồ vật có dạng hình khối mà chúng ta học
- Dặn các em bài giờ sau.
- Nhận xét, kết thúc tiết học.

- Tham gia chơi.
- Hs đọc đề bài
-HS quan sát
-HS thảo luận nhóm và làm vào VBT
-HS đọc
- Hs làm bài 
-HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
- 2 đội chơi
- Lắng nghe, ghi nhớ
HS nhận xét
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Bài 66: uôi, uôm
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố hình thành:
1. Phát triển các kiến thức:
- Tìm được được các tiếng có chứa vần uôi, uôm. Nhìn vào tranh có thể nối được các hình với từ ngữ. Nhìn vào tranh điền được tiếng tạo thành từ có nghĩa.
2. Phát triển các năng lực, phẩm chất: 
+ Năng lực: 
- HS quan sát, chú ý lắng nghe, thao tác nhanh nhẹn
- HS tự giác hoàn thành và giải quyết được bài tập có vần uôi, uôm
+ Phẩm chất:
- Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận, đoàn kết, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV: Vở bài tập Tiếng Việt, phiếu học tập
HS: Vở bài Tiếng Việt, bút
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS

. 1. Luyện đọc.
*Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.
 2. Luyện viết.
Gvđọc cho hs viết 1 số từ vào bảng con
3. Làm bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Khoanh theo mẫu 
- GV nêu cầu bài 
- GV hướng dẫn cách làm và cho hs nêu lại 
- GV cho HS làm bài vào phiếu bài tập làm việc cá nhân
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Nối
- GV nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập 
- GV xuống bao quan sát, giúp đỡ
- GV chữa bài nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Điền chuối, suối muỗn hoặc buồm
- GV nêu yêu cầu
- GV để học nêu cách làm
- Gv cho HS làm bài vào vở Bài tập 
- GV xuống bao quát giúp đỡ 
- GV nhận xét bài học sinh. Tuyên dương, khen ngợi
3. Hoạt động củng cố
- GV cho HS tự tìm tiếng có chứa vần uôi, uôm và nêu trước lớp.
- GV nhận xét giờ học
 - HS nêu nối tiếp
- HS nhắc lại yêu cầu 
- HS chú ý lắng nghe và nêu lại Tìm các tiếng có chúa vần uôi và uôm và dùng bút chì khoanh lại tiếng đó.
- tuổi, muỗi
- chuôm, buồm
- Hs làm GV theo dõi
- HS đổi bài để chia sẻ giúp nhau
- HS nêu lại yêu cầu nối tiếp 
- HS nêu lại cách làm: Nối tranh ứng với mỗi từ ngữ 
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS nêu lại yêu cầu nối tiếp
- HS nêu 
- HS làm bài
- quả muỗm, cánh buồm, nải chuối, con suối
- Hs đổi vở chia sẻ kết quả cho nhau
- HS tự tìm và nêu
..
 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020
TOÁN
BÀI 14: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển các kiến thức.
 - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập.
2. Phát triển năng lực 
 - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
3. Phẩm chất
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
Mô hình khối lập phương, khối hộp chữ nhật (bằng bìa, nhựa,).
Sưu tầm những đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
Các khối lập phương nhỏ để xếp, ghép hình.
Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
 
Lớp hát bài Tổ quốc ta.
2/Hoạt động (24 – 28’)
* Bài 1: 
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS HS thực hiện:
 - GV có thể phóng to hình vẽ trong SGK hoặc chiếu lên bảng để HS quan sát, rồi tự trả lời các câu hỏi của bài toán.
- HS quan sát, từ đó nhận biết rồi đếm số khối lập phương có trong hình vẽ.
- HS quan sát, từ đó nhận biết qua hai dấu hiệu (khối gỗ dạng khối hộp chữ nhật và có màu đỏ), rồi đếm số khối hộp chữ nhật màu đỏ có trong hình vẽ.
 - GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Các khối gỗ lập phương xếp, ghép thành hình các chữ T, H, C. Yêu cầu HS quan sát, đếm số lượng khối lập phương ở mỗi chữ, rồi so sánh và trả lời các câu hỏi.
 a/ Chữ nào được xếp bởi nhiều khối lập phương nhất
 b/Chữ nào được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau
 - GV mời HS trình bày
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Các khối lập phương xếp thành các hình: A, B, C. Yêu cầu HS nhận ra hình nào là khối lập phương trong ba hình đó rồi trả lời.
 - GV mời HS trình bày
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 4 : 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát để nhận ra quy luật. Xếp lần lượt các hình theo từng nhóm (khối hộp chữ nhật, khối lập phương) rồi tìm ra hình thích hợp đặt vào dấu “?”.
- HS quan sát thấy các khối lập phương được xếp theo quy luật từng nhóm gồm ba màu (đỏ, vàng, xanh,). Từ đó tìm ra hình thích hợp đặt vào dấu “?”.
 - GV mời HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò (2- 3’)
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? 


GIÁO DỤC THỂ CHẤT
.
ANH VĂN
Tiếng Việt
BÀI: uôc uôt 
I. Mục tiêu.
 Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
*Năng lực:
- Đọc: - Nhận biết và đọc dúng các vần uôt, uôc; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôt, uôc; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: - Viết đúng các vần uôt, uôc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần uôt, uôc 
- Nói: - Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm đi dự sinh nhật bạn như: chuẩn bị quà đi dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn,...
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết những sự vật, hoạt động liên quan đến những sinh hoạt thường nhật trong gia đình, sự chăm sóc, tình cảm mẹ con qua việc quan sát tranh (1. Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà; 2. Mẹ đưa Hà đi chơi công viên; 3. Chuẩn bị đi dự sinh nhật bạn).
*Phẩm chất
- Qua đó góp phần hình thành phẩm chất nhân ái, trách nhiệm ( Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.)
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK, Tranh vẽ: Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà. Tranh vẽ minh họa đoạn văn : Mẹ cho...lịch sự. Tranh vẽ minh họa các từ: ngọn đuốc, viên thuốc, con chuột (hoặc nghĩa các từ ngọn đuốc, viên thuốc, con chuột ). Tranh vẽ về chủ đề: Chuẩn bị đi dự sinh nhật.
- Máy tính, màn hình ti vi.
- Cấu tạo, quy trình cách viết vần uôc, uôt
HS: - Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng con, phấn, bộ chữ ghép...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động. 
Gọi 2 HS đọc lại bài hôm trước: uôi, uôm
- Gọi HS nhận xét bạn đọc 
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết 
-Mục tiêu: Nhận biết các tiếng có vần uôi, uôm
-Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát, đọc đồng thanh, thảo luận nhóm đôi.
Cho HS quan sát bức tranh vẽ mẹ đang vuốt tóc và buộc nơ cho hà, thảo luận nhóm đôi.
-Tranh vẽ gì?
GV: Cô có câu.
GV đọc câu thuyết minh dưới tranh: 
Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà.
GV đọc cả câu cho học sinh đọc theo.
GV: Trong câu các em vừa đọc có vần uôc, uôt. Tiếng Việt hôm nay các em sẽ học bài uôc, uôt.GV ghi tên bài: Bài: uôc uôt
Hoạt động 2: Đọc 
Mục tiêu: Đọc đúng các vần uôc, uôt các tiếng, các từ có vần uôc, uôt có trong bài. 
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức tổ chức: quan sát; đọc cá nhân đọc đồng thanh.
a/ Đọc vần 
GV đọc trơn các vần uôc, uôt.
Hỏi: Nêu những điểm giống khác nhau của vần uôc, uôt..
GV đánh vần mẫu vần uôc, uôt
GV đọc trơn các vần 
GV gọi hs đọc trơn các vần
GV cho hs lấy bảng gài ghép vần uôt, uôc
- Yêu cầu HS đọc trơn các vần
b/Đọc tiếng
-Đọc tiếng mẫu:GV giới thiệu mô hình tiếng buộc
H: Có vần uôc muốn có tiếng buộc làm ta phải thêm âm gì? Thanh gì?
 b
uôc
 buộc
Cho HS đánh vần, đọc trơn
- Đọc tiếng trong SHS
GV đưa các tiếng trong SHS, mỗi HS đánh vần và đọc trơn một tiếng: cuốc, luộc, ruốc, thuộc, buốt, muốt, ruột, tuột.
Mở rộng: (Tổ chức trò chơi Ai đúng ai nhanh)
-Tìm các tiếng có vần uôc, uôt ghép bảng cài
GV gọi HS đánh vần và đọc trơn các tiếng vừa tìm được.
GV nhận xét tuyên dương những em ghép đúng.
c/ Đọc từ ngữ
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận biết hình ảnh trong tranh.
Gv lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: ngọn đuốc, viên thuốc, con chuột 
-Trong tranh vẽ gì?
Hỏi: Tìm tiếng có chứa vần hôm nay học?
Đánh vần, đọc trơn tiếng: đuốc.
- Gọi hoc sinh đọc từ : ngọn đuốc
- GV đọc lại từ và kết hợp giáo dục học sinh.
Tương tự các từ: viên thuốc, con chuột 
d/ Đọc lại các tiếng các từ
Cho hs đọc lại các tiếng các từ
*. Hoạt động 4: Viết bảng
- Mục tiêu: Viết đúng vần uôc, uôt viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần uôc, uôt vào bảng con.
- Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân
- GV cho HS quan sát mẫu: uôc, uôt, ngọn đuốc, con chuột
- Nêu độ cao, độ rộng các con chữ
- GV viết: uôc, uôt, ngọn đuốc, con chuột
GV vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình
viết. 
- GV yêu cầu HS viết bảng con: uôc, uôt, ngọn đuốc, con chuột
- GV quan sát, hướng dẫn HS
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS
TIẾT 2
Hoạt động 3: Viết vở 
Mục tiêu: Viết đúng các vần vần uôc, uôt viết đúng các tiếng có vần uôc, uôt; từ ngữ chứa tiếng có vần uôc, uôt trong vở tập viết.
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức: quan sát, viết, cá nhân.
- Gọi học sinh đọc bài viết
GV nhắc lại các tư thế ngồi viết cho HS.
Cho Hs viết vào vở tập viết các vần uôc, uôt; từ ngữ chứa tiếng có vần uôc, uôt trong vở tập viết.
 - Gv cho HS quan sát cách trình bày bài viết trong vở.
GV uốn nắn và giúp đỡ các em viết yếu.
GV thu bài nhận xét bài viết của HS
GV nhận xét và sửa bài một số HS.
Hoạt động 4: Đọc đoạn)
Mục tiêu: Đọc rõ ràng các tiếng trong đoạn văn, hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi trong đoạn văn.
Phương pháp, kĩ thuật , hình thức: quan sát; đọc (đọc thầm, đọc đồng thanh), nói; cá nhân 
- GV đọc mẫu đoạn văn: 
Mẹ cho...lịch sự.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tìm các tiếng có vần hôm nay học trong bài thơ
- Đoạn văn có mấy câu?
-Cho HS đọc nối tiếp câu (cá nhân). từng câu
Cho HS đọc cả đoạn văn (cá nhân, đồng thanh).
HS, gv nhận xét học sinh đọc.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn
+ Mẹ cho Hà đi đâu?
+ Từ ngữ nào thể hiện Hà rất vui?
+ Hà mặc gì khi đi chơi?
+ Theo mẹ Hà, khi đi chơi, cần phải ăn mặc như thế nào?
- GV kết hợp giáo dục học sinh.
Hoạt động 5: Nói theo tranh 
Mục tiêu: Nhận biết về càn phải chuẩn bị khi đi dự sinh nhật
Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: quan sát tranh; nghe, nói; cá nhân, nhóm.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS nói về: Chuẩn bị đi dự sinh nhật
Em nhìn thấy những ai và những gì trong bức tranh? 
Các bạn ấy đang làm gì? 
Em đã bao giờ làm những việc đó chưa? Nếu đã làm, em có cảm thấy thích thú khi làm việc đó không?
- GV có thể gợi ý, mở rộng để HS Nói thêm về Tố chức sinh nhật
- Kết hợp giaos dục học sinh.
3. Củng cố:
- Bài học vừa rồi chúng ta học vần gì?
- Hs đọc bài ở sách giáo khoa
- Dặn HS về nhà ôn lại bài đã học; tìm thêm từ ngữ chứa vần uôc, uôt, tìm hiểu thâm về sinh nhật
. Xem trước Bài 68: uôn uông
- GV nhận xét tiết học.
-HS đọc bài 
Học sinh đọc đoạn văn trong sách giáo khoa trang 145.
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Mẹ đang buộc nơ cho Hà.
-HS quan sát ,nghe, đọc cả câu (đồng thanh)
- Hs nêu: giống nhau đều có nguyên âm đôi uô đầu vần vần, khác nhau âm c, t cuối vần.
- HS đánh vần cá nhân, dãy, đồng thanh vần uôc, uôt
- HS đọc trơn cá nhân, đồng thanh: uôc, uôt
- HS ghép vần uôt, uôc
-HS đọc đồng thanh các vần: uôc, uôt
-HS: Thêm âm b đứng trước vần uôc, thanh nặng đặt dứoi âm ô
HS đánh vần: bờ-uôc-buôc-nặng-buộc: cá nhân, dãy, đồng thanh
- Hs đọc trơn: sách: cá nhân, dãy, đồng thanh: buộc
- HS nối tiếp nhau đánh vần : cá nhân, dãy, đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn: cá nhân, dãy, đồng thanh.
- HS tìm và ghép
- HS quan sát tranh.
- Ngọn đuốc
- Tiếng đuốc có vần uôc.
- HS đánh vần và đọc trơn tiếng: đuốc
- HS đọc cá nhân, dãy, đồng thanh: ngọn đuốc
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS quan sát chữ mẫu
- u, ô, c, cao 2 li,
- HS quan sát GV viết mẫu.
- HS viết vào bảng con các vần: uôc, uôt, đuốc, chuột
Múa, hát, trò chơi
- Học sinh nghe
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS nêu và đọc các tiếng có vần hôm nay học: vuốt
 - Có 5 câu.
- HS đọc nối tiếp câu cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp.
- HS đọc cả đoạn cá nhân, dãy, đồng thanh cả lớp.
- Đi công viên
- Thích thú và háo hức
Váy trắng,...
- Gọn gàng, lịch sự
- HS quan sát tranh
- Bạn Nam và bạn Hà
- Đang chuẩn bị quà đi dự sinh nhật
- Học sinh tự liên hệ
- uôc, uôt
- 2 em đọc.
.
Luyện Toán:
BÀI 14: KHỐI LẬP PHƯƠNG, KHỐI HỘP CHỮ NHẬT ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Phát triển các kiến thức.
 - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập.
2. Phát triển năng lực 
 - Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
II. Đồ dung dạy học:
Các khối lập phương nhỏ để xếp, ghép hình.
- GV: vở BT Toán, tranh ảnh minh hoạ, 
- HS: vở BT Toán, bộ thực hành Toán, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- GV tổ chức trò chơi “Kiến trúc sư tương lai”, lớp chia 4 đội. Trong thời gian 2 phút, đội nào xếp nhanh và đúng hình như hình mẫu (hình mẫu là hình ở bài 1) thì giành chiến thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương, tuyên bố đội thắng cuộc.
- Giới thiệu vào bài
2. Luyện tập
* Bài 1: 
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu hs làm cá nhân vào VBT
+ Có bao nhiêu khối lập phương?
+ Có bao nhiêu khối hộp chữ nhật màu đỏ?
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS quan sát hình chữ T, H, C trên bảng.
- Yêu cầu HS đếm khối lập phương mỗi hình và ghi số bằng bút chì tương ứng dưới mỗi hình
- GV hỏi:
 + Chữ nào được xếp bởi nhiều khối lập phương nhất
 + Chữ nào được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau
- GV cùng HS nhận xét 
GIẢI LAO 
*Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
 -GV cho HS lấy các khối lập phương trong bộ đồ dùng (nếu có), (nếu không có thì Gv chuẩn bị) 
- Gv yêu cầu hs quan sát hình trong VBT và thảo luận nhóm 4
- Cho HS quan sát 3 hình khối trong VBT. Yêu cầu HS nhận ra hình nào là khối lập phương , hình nào là khối hộp chữ nhật
- GV cùng HS nhận xét 
*Bài 4: Số?
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tô màu theo yêu cầu tranh câu a và quan sát cho biết khối lập phương ở dấu ? tô màu gì 
- Câu b: Y/c hs quan sát tranh để nhận ra các khối được xếp theo quy luật. 
- GV cho HS dùng thẻ đưa đáp án đúng.
- GV hỏi HS về quy luật của từng tranh
- GV nhận xét, tuyên dương
 3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em đã dùng những hình khối nào để ghép hình?
- Dặn HS về dùng khối lập phương và khối chữ nhật để ghép các hình theo sáng tạo của mình
- Dặn các em bài giờ sau.
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
- Tham gia chơi
- Lắng nghe
-HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS quan sát tranh và làm bài vào vở bài tập 
- 9
- 6
-HS đổi chéo vở chấm bài của nhau
-HS nghe yêu cầu
- HS làm bài vào sách.
-Chữ H
- Chữ T và C
- HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu
-HS thực hành ghép theo nhóm 4
Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi trong mục b
Nhóm khác nhận xét 
-HS nêu yêu cầu
-HS quan sát
-HS đưa thẻ a, b, c tương ứng
-HS trả lời
- Hs dùng thẻ để nêu đáp án
- Khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
-HS lắng nghe 

..	
 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020
TOÁN
BÀI 15: VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN
I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển các kiến thức.
 -Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
2. Phát triển năng lực 
- Phát triển trí tượng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.
- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).
3. Phẩm chất
- Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Các hình khối, hình phẳng trong bộ đồ dùng học Toán 1.
 -Liên hệ, sưu tầm tranh ảnh, mô hình thực tế liên quan đến định hướng không gian (như trong SGK), 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Khởi động:
- Ổn định tổ chức
2. Hoạt động cơ bản:
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.

 2. Khám phá 
* Trước – Sau, ở giữa
 Cho HS quan sát tranh “Thỏ xếp hàng”, nhận biết được vị trí “trước – sau, ở giữa” của các chú thỏ.
* Trên – Dưới
 Cho HS quan sát tranh, nhận biết được vị trí “trên – dưới” của búp bê (ở trên mặt bàn) và con mèo (ở dưới mặt bàn).
 3. Hoạt động 
*Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình, nhận biết được vị trí trước, sau, ở giữa của các toa tàu rồi tìm số thích hợp trong ô.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình, nhận biết được vị trí của các đèn màu đỏ, vàng, xanh trên cột đèn giao thông (trong SGK), từ đó xác định màu của mỗi đèn ở vị trí thích hợp.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
 4. Luyện tập.
*Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập
a)HS quan sát tranh vẽ, xác định đâu là hàng trước, đâu là hàng sau. Từ đó đếm được hàng trước có 4 bạn, hàng sau có 6 bạn.
b)HS quan sát tranh vẽ, trả lời được có tất cả 10 bạn ngồi xem phim hoạt hình.
Lưu ý: GV đặt them những câu hỏi xung quanh tranh vẽ để HS có thể xác định, nhận biết được về “trước – sau,ở giữa” (ngoài SGK).
- HS lần lượt nêu nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình vẽ, xác định đâu là hàng trên cùng, hàng dưới cùng, đâu là hàng ở giữa. Từ đó đếm được số viên gạch ở từng hàng theo yêu cầu của đề bài.
- HS tìm tất cả số viên gạch bằng “đếm”, hay qua thực hiện tính 2 + 3 + 4 = 9.
Lưu ý: GV có thể gợi ý những câu hỏi khác (chẳng hạn số viên gạch ở hàng nào nhiều nhất? Ít nhất?...) 

3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ về phép cộng, trừ.

.
MĨ THUẬT
Tiếng Việt
BÀI: uôn uông 
I. Mục tiêu.
 Qua bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau đây:
*Năng lực:
- Đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần uôn, uông; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uôn, uông; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: - Viết đúng các vần uôn, uông (chữ cỡ vừa); viết đúng cá

File đính kèm:

  • docxgiao_an_bai_hoc_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.docx