Đũ giao lưu học sinh giỏi Lớp 5 (Có đáp án)

Câu 1: Trong các câu văn sau:

ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em. Em rất yêu mái trường của em.

Các từ phức là: ....................................................................................................................................................

Câu 2:Trong các tỉnh, thành phố sau, tỉnh , thành phố nào không tiếp giáp với tỉnh Hải Dương?

A. Bắc Ninh                    B. Hà Nội                      C. Hải Phòng                  D. Hưng Yên

Câu 3: Kết quả phép tính 9 + 9 + 9 x 9 x 9 + 9 + 9 + 9 x 0 là?

A.  0                             B.  72                               C. 765                                    D. 126

Câu 4: Từ nào không cùng nhóm từ còn lại? Hãy gạch chân từ đó.

ríu rít, rộn rã, chậm chạp, chậm rãi, khúc khuỷu.

Câu 5: Trong một phép trừ nếu tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là số nhỏ nhất có 3 chữ số thì số bị trừ là:………………….. ………………….........................................................................…………………………

Câu 6: Ai là người đã  nói câu: "Ta thà làm ma đất Nam còn hơn làm vương đất Bắc"?

A. Trần Bình Trọng     B. Nguyễn Trung Trực    C. Nguyễn Viết Xuân   D. Nguyễn Văn Trỗi

Câu 7: Những từ nào dưới đây viết sai lỗi chính tả, hãy viết lại cho đúng:

trí thức, đấu chí, đồng chí, trí hướng, trí khôn

................................................................................................................................................................................

Câu 8:  Có 12 que diêm, hãy xếp thành các chữ số La Mã để được phép tính có kết quả là XI

..............................................................................................................................................................................

Câu 9: Điền tiếp những từ còn thiếu trong câu sau:

How many……………….in your classroom? - There……..thirty ………….in ……… classroom.

Câu 10:  Tôi là một con vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết. Bạn hãy cho biết tôi là ai?

Trả lời: ...........................................................................................................................................................

doc 6 trang Huy Khiêm 03/10/2023 4300
Bạn đang xem tài liệu "Đũ giao lưu học sinh giỏi Lớp 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đũ giao lưu học sinh giỏi Lớp 5 (Có đáp án)

Đũ giao lưu học sinh giỏi Lớp 5 (Có đáp án)
Họ và tên :......................................................................
đề giao lưu học sinh giỏi Lớp 5 
(Thời gian: 75 phút)
Điểm
i. Trắc nghiệm (8 điểm)
- 10 câu đầu mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 
- 4 câu cuối mỗi câu đúng được 0,75 điểm.
Câu 1: Trong các câu văn sau:
ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em. Em rất yêu mái trường của em.
Các từ phức là: ....................................................................................................................................................
Câu 2:Trong các tỉnh, thành phố sau, tỉnh , thành phố nào không tiếp giáp với tỉnh Hải Dương? 
A. Bắc Ninh B. Hà Nội 	 C. Hải Phòng D. Hưng Yên
Câu 3: Kết quả phép tính 9 + 9 + 9 x 9 x 9 + 9 + 9 + 9 x 0 là?
A. 0 	 B. 72 	 C. 765 	 D. 126
Câu 4: Từ nào không cùng nhóm từ còn lại? Hãy gạch chân từ đó.
ríu rít, rộn rã, chậm chạp, chậm rãi, khúc khuỷu.
Câu 5: Trong một phép trừ nếu tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là số nhỏ nhất có 3 chữ số thì số bị trừ là:.. .........................................................................
Câu 6: Ai là người đã nói câu: "Ta thà làm ma đất Nam còn hơn làm vương đất Bắc"?
A. Trần Bình Trọng B. Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Viết Xuân D. Nguyễn Văn Trỗi
Câu 7: Những từ nào dưới đây viết sai lỗi chính tả, hãy viết lại cho đúng:
trí thức, đấu chí, đồng chí, trí hướng, trí khôn
 ................................................................................................................................................................................
Câu 8: Có 12 que diêm, hãy xếp thành các chữ số La Mã để được phép tính có kết quả là XI
..............................................................................................................................................................................
Câu 9: Điền tiếp những từ còn thiếu trong câu sau:
How many.in your classroom? - There..thirty .in  classroom.
Câu 10: Tôi là một con vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết. Bạn hãy cho biết tôi là ai?
Trả lời: ...........................................................................................................................................................
Câu 11: Số ghế hơn số bàn là 600 cái. Người ta sắp cứ 2 cái bàn với 5 cái ghế thì vừa đủ. Vậy có  cái bàn.
Câu 12: Gạch chân bộ phận chủ ngữ trong câu văn sau:
	Những cơn gió sớm đẫm mùi hồi xôn xao xuống từ các đồi trọc Lộc Bình, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên những hang đá Văn Lãng trên biên giới, ào xuống Cao Lộc, Chi Lăng. 
Câu 13: Trong một phép chia hết có thương là 6, nếu số chia không thay đổi và cộng thêm vào số bị chia 5 đơn vị thì thương mới là 8 và số dư là 1. Vậy trong phép chia ban đầu số bị chia là..............và số chia là................?
Câu 14: Dựa vào các tính từ dưới đây, hãy tìm những thành ngữ so sánh:
lành:.............................................................................................................................................................
đông:............................................................................................................................................................
II - Phần tự luận: (12 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hai máy cày A, B cày xong một cánh đồng trong 3 giờ.
Hai máy cày B, C cày xong cánh đồng trong 4 giờ.
Hai máy cày C, A cày xong cánh đồng trong 2,5 giờ.
Hỏi cả 3 máy cùng cày thì mất bao lâu sẽ xong cánh đồng đó?
Câu 2: (2 điểm) Cô giáo mua vé cho các bạn đi xem xiếc. Cô đưa vé cho bạn Hùng và bạn Dũng đếm lại. Hùng đếm mỗi tập 6 vé thì thấy thừa 2 chiếc, Dũng đếm mỗi tập 4 vé thì thấy thừa 3 chiếc. Hỏi cả 2 bạn đều đếm đúng hay 2 bạn đếm sai? Vì sao?
Câu 3:( 3 điểm): Khi tăng cả chiều dài và chiều rộng của một tấm bìa hình chữ nhật thêm 3dm thì diện tích tấm bìa tăng thêm 49,5dm2. Tính chu vi tấm bìa lúc đầu.
Câu 4:(5 điểm) Trong bài thơ “ Vẽ quê hương”, nhà thơ Định Hải có viết:
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu
Xanh màu ước mơ...
	Dựa vào đoạn thơ trên và bằng những hiểu biết của mình, em hãy viết một bài văn ngắn tả cảnh quê hương em.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án - biểu điểm ( Hiep Luc)
I. Phần trắc nghiệm: (8 điểm)
- 10 câu đầu mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 
- 4 câu cuối mỗi câu đúng được 0,75 điểm.
Câu 1: Tìm từ phức:
ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em. Em rất yêu mái trường của em.
Câu 2: Trong các tỉnh, thành phố sau, tỉnh , thành phố nào không tiếp giáp với tỉnh Hải Dương? 
A. Bắc Ninh B. Hà Nội 	 C. Hải Phòng D. Hưng Yên
Câu 3: Kết quả phép tính 9 + 9 + 9 x 9 x 9 + 9 + 9 + 9 x 0 là?
A. 0 	 B. 72 	 C. 765 	 D. 126
Câu 4: Từ nào không cùng nhóm từ còn lại? Hãy gạch chân từ đó.
ríu rít, rộn rã, chậm chạp, chậm rãi, khúc khuỷu.
Câu 5: Trong một phép trừ nếu tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là số nhỏ nhất có 3 chữ số thì số bị trừ là: 50
Câu 6: Ai là người đã nói câu: "Ta thà làm ma đất Nam còn hơn làm vương đất Bắc"?
A. Trần Bình Trọng B. Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Viết Xuân D. Nguyễn Văn Trỗi
Câu 7: Những từ nào dưới đây viết sai lỗi chính tả, hãy viết lại cho đúng:
trí thức, đấu chí, đồng chí, trí hướng, trí khôn
đấu chí: đấu trí; trí hướng: chí hướng
Câu 8: Có 12 que diêm, hãy xếp thành các chữ số La Mã để được phép tính có kết quả là XI
IX + II = XI
Câu 9: Điền tiếp những từ còn thiếu trong câu sau:
How many students in your classroom? – There are thirty students in my classroom.
Câu 10: Tôi là một con vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết. Bạn hãy cho biết tôi là ai?
Trả lời: muỗi vằn
Câu 11: Số ghế hơn số bàn là 600 cái. Người ta sắp cứ 2 cái bàn với 5 cái ghế thì vừa đủ. Vậy có 400 cái bàn.
Câu 12: Gạch chân bộ phận chủ ngữ trong câu văn sau:
	Những cơn gió sớm đẫm mùi hồi xôn xao xuống từ các đồi trọc Lộc Bình, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên những hang đá Văn Lãng trên biên giới, ào xuống Cao Lộc, Chi Lăng. 
Câu 13: Trong một phép chia hết có thương là 6, nếu số chia không thay đổi và cộng thêm vào số bị chia 5 đơn vị thì thương mới là 8 và số dư là 1. Vậy trong phép chia ban đầu số bị chia là 12 và số chia là 2
Câu 14: Dựa vào các tính từ dưới đây, hãy tìm những thành ngữ so sánh:
lành như Bụt,...	đông như kiến,...
II - Tự luận: (12 điểm)
Bài 1: (2 điểm): Hai máy cày A, B làm trong 1 giờ được cánh đồng. 	(0,25 điểm)
	Hai máy cày B, C làm trong 1 giờ được cánh đồng.	(0,25 điểm)
Hai máy cày C, A làm trong 1 giờ được cánh đồng.	(0,25 điểm)
Cả ba máy cày A, B, C làm trong 1 giờ được:
 cánh đồng.	(0,5 điểm)
	Cả ba máy cày xong cánh đồng trong:
 	 (giờ)	(0,5 điểm)
Đáp số: giờ	(0,25 điểm)
Bài 2: (2 điểm): 1 bạn đếm sai vì:
 - Hùng đếm mỗi tập 6 vé thấy thừa 2 chiếc suy ra số vé Hùng đếm là số chia cho 6 dư 2 là một số chẵn.	(0,5 điểm)
- Dũng đếm mỗi tập 4 vé thấy thừa 3 chiếc suy ra số vé Dũng đếm là số chia cho 4 dư 3 là một số lẻ.	(0,5 điểm)
3 dm
3 dm
1
2
3
4
E
A
B
D
C
K
I
G
H
- Vậy một số không thể vừa là số chẵn vừa là số lẻ được. Suy ra một trong hai bạn đếm sai hoặc cả hai bạn cùng sai.	(1 điểm)
Bài 3: (3 điểm):
Vẽ hình đúng: (1 điểm)
	 Khi tăng cả chiều dài và chiều rộng của tấm bìa hình chữ nhật ABCD thêm 3dm thì 
ta được tấm bìa mới hình chữ nhật là AEGH. Diện tích phần mở rộng bao gồm các hình chữ nhật 1, 3 và hình vuông 2. 	(0,5 điểm)
	 Nếu ta cắt ghép hình 1 vào vị trí 4 như hình vẽ thì diện tích hình chữ nhật DKIH sẽ là diện tích phần mở rộng có: diện tích bằng 49,5dm2, chiều rộng là 3dm. Vậy chiều dài IH của hình chữ nhật đó là:	49,5 : 3 = 16,5 (dm)	(0,25 điểm)
	 Độ dài IH nói trên chính là tổng của chiều dài, chiều rộng tấm bìa lúc đầu và 3dm nên tổng của chiều dài, chiều rộng tấm bìa lúc đầu là:
	16,5 - 3 = 13,5 (dm)	(0,5 điểm)
	Chu vi tấm bìa ban đầu là:
	13,5 x 2 = 27 (dm)	(0,5 điểm)
	Đáp số: 27dm	(0,25 điểm)
Bài 4: (5 điểm)
 - Mở bài: 0,5 điểm.
- Thân bài: 4 điểm. Nội dung phải có các ý của đoạn thơ trên. Tuỳ mức độ làm bài của HS để cho điểm.
- Kết bài: 0,5 điểm.

File đính kèm:

  • docdu_giao_luu_hoc_sinh_gioi_lop_5_co_dap_an.doc