Đề thi viết hội thi giáo viên giỏi cấp huyện môn Vật lí - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang - Đề số 001 (Có đáp án)

Câu 1 (2 điểm). 

Trong mỗi nội dung sau có một ý thừa (hoặc sai), hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý thừa (sai) đó: 

1. Thời gian thực hiện kế hoạch dạy học (PPCT) năm học 2015 - 2016 là:

A. Học kỳ I: 18 tuần 01 ngày. Học kỳ II: 18 tuần;

B. Học kỳ I: 19 tuần. Học kỳ II: 18 tuần.

2. Điểm mới trong việc thực nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2015 - 2016 là: 

   A. Tổ chức xây dựng và dạy học theo chủ đề ở tất cả các môn học (trừ Tin học);

B. Thay đổi về điều kiện được dự thi các bài thi của giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện và quy định đánh giá, tính điểm, xếp loại trong Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện;

C. Ban hành Hướng dẫn chấm điểm các tiêu chuẩn thi đua năm học 2015 - 2016 ngay đầu năm học.

   D. Sở GD&ĐT ban hành phiếu đánh giá và xếp loại giờ giờ dạy của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực học sinh;

   E. Chỉ tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện một lần/năm, Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện một lần/năm;

   F. Tổ chức 5 đợt kiểm tra và lấy điểm cho học sinh các môn Toán, Ngữ văn, tiếng Anh theo đề chung của huyện.

3. Yêu cầu về số lượng chuyên đề cần tổ chức của tổ chuyên môn và số lượng chủ đề dạy học của mỗi môn học trong một học kỳ năm học 2015 - 2016 (theo công văn số 380/PGD&ĐT-THCS ngày 19/9/2015 của Phòng GD&ĐT) là:

A. Mỗi tổ chuyên môn xây dựng và triển khai áp dụng 01 chuyên đề; mỗi môn học trong trường THCS xây dựng và tiến hành dạy học tối thiểu 02 chủ đề;

B. Mỗi tổ chuyên môn xây dựng và triển khai áp dụng 01 chuyên đề; mỗi môn học trong trường THCS xây dựng và tiến hành dạy học tối thiểu 01 chủ đề.

4. Đặc điểm nổi bật của mô hình trường học mới cấp THCS là:

A. Hoạt động học của học sinh được coi là trung tâm của quá trình dạy học.

B. Tài liệu hướng dẫn học tập được thiết kế cho HS hoạt động, học nhóm, tự học; dùng chung cho giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh.

C. Hoạt động dạy của giáo viên được coi là trung tâm của quá trình dạy học.

D. Môi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu quả; giáo viên với vai trò là người hướng dẫn học, quan tâm đến sự khác biệt trong việc tiếp thu kiến thức của HS.

doc 4 trang Huy Khiêm 01/11/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi viết hội thi giáo viên giỏi cấp huyện môn Vật lí - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang - Đề số 001 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi viết hội thi giáo viên giỏi cấp huyện môn Vật lí - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang - Đề số 001 (Có đáp án)

Đề thi viết hội thi giáo viên giỏi cấp huyện môn Vật lí - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang - Đề số 001 (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC
 PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ THI VIẾT HỘI THI GVG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 90 phút
Môn Vật lí - Mã đề: *001*
(Đề bài gồm 04 trang)
Câu 1 (2 điểm). 
Trong mỗi nội dung sau có một ý thừa (hoặc sai), hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý thừa (sai) đó: 
1. Thời gian thực hiện kế hoạch dạy học (PPCT) năm học 2015 - 2016 là:
A. Học kỳ I: 18 tuần 01 ngày. Học kỳ II: 18 tuần;
B. Học kỳ I: 19 tuần. Học kỳ II: 18 tuần.
2. Điểm mới trong việc thực nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2015 - 2016 là: 
	A. Tổ chức xây dựng và dạy học theo chủ đề ở tất cả các môn học (trừ Tin học);
B. Thay đổi về điều kiện được dự thi các bài thi của giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện và quy định đánh giá, tính điểm, xếp loại trong Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện;
C. Ban hành Hướng dẫn chấm điểm các tiêu chuẩn thi đua năm học 2015 - 2016 ngay đầu năm học.
	D. Sở GD&ĐT ban hành phiếu đánh giá và xếp loại giờ giờ dạy của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực học sinh;
	E. Chỉ tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện một lần/năm, Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện một lần/năm;
	F. Tổ chức 5 đợt kiểm tra và lấy điểm cho học sinh các môn Toán, Ngữ văn, tiếng Anh theo đề chung của huyện.
3. Yêu cầu về số lượng chuyên đề cần tổ chức của tổ chuyên môn và số lượng chủ đề dạy học của mỗi môn học trong một học kỳ năm học 2015 - 2016 (theo công văn số 380/PGD&ĐT-THCS ngày 19/9/2015 của Phòng GD&ĐT) là:
A. Mỗi tổ chuyên môn xây dựng và triển khai áp dụng 01 chuyên đề; mỗi môn học trong trường THCS xây dựng và tiến hành dạy học tối thiểu 02 chủ đề;
B. Mỗi tổ chuyên môn xây dựng và triển khai áp dụng 01 chuyên đề; mỗi môn học trong trường THCS xây dựng và tiến hành dạy học tối thiểu 01 chủ đề.
4. Đặc điểm nổi bật của mô hình trường học mới cấp THCS là:
A. Hoạt động học của học sinh được coi là trung tâm của quá trình dạy học.
B. Tài liệu hướng dẫn học tập được thiết kế cho HS hoạt động, học nhóm, tự học; dùng chung cho giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh.
C. Hoạt động dạy của giáo viên được coi là trung tâm của quá trình dạy học.
D. Môi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu quả; giáo viên với vai trò là người hướng dẫn học, quan tâm đến sự khác biệt trong việc tiếp thu kiến thức của HS.
E. Nhà trường thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh, cộng đồng.
F. Đánh giá HS thường xuyên theo quá trình học tập nhằm kiểm tra và hướng dẫn phương pháp học tập có hiệu quả cho học sinh.
G. Giáo viên có vị trí mới, được bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ tác nghiệp, đáp ứng vai trò là người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập, giáo dục, đánh giá học sinh và phối hợp với cha mẹ học sinh và cộng đồng.
Câu 2 (3 điểm). Trong mỗi nội dung sau đều có một ý sai, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý sai đó: 
1. Dạy học tích hợp là:
A. Dạy học, trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ học tập; qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống.
B. Dạy học theo từng loại đối tượng, phù hợp với tâm sinh lí, khả năng, nhu cầu và hứng thú của người học nhằm phát triển tối đa tiềm năng riêng vốn có của mỗi người học; người học được chủ động lựa chọn các môn học hoặc chủ đề phù hợp với năng lực và sở thích của mình.
2. Dạy học phân hoá là:
A. Dạy học theo từng loại đối tượng, phù hợp với tâm sinh lí, khả năng, nhu cầu và hứng thú của người học nhằm phát triển tối đa tiềm năng riêng vốn có của mỗi người học; người học được chủ động lựa chọn các môn học hoặc chủ đề phù hợp với năng lực và sở thích của mình.
B. Dạy học, trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ học tập; qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống.
3. Các bước giáo viên thực hiện để thiết kế một giáo án theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học gồm:
A. Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong chương trình.
B. Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan.
C. Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh.
D. Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.
E. Thiết kế giáo án: Giáo viên bắt tay vào soạn giáo án.
F. In giáo án.
4. Phương thức dạy học theo mô hình mô hình trường học mới cấp THCS là:
A. Học sinh được hướng dẫn học tích cực, tự lực, sáng tạo theo tài liệu hướng dẫn học (tài liệu 3 trong 1: học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh);
B. Hoạt động học của học sinh được thực hiện trên lớp, ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng;
C. Học sinh được hướng dẫn học tích cực, tự lực, sáng tạo theo sách giáo khoa (chỉ dành cho học sinh);
D. Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.
5. Cấu trúc tài liệu hướng dẫn học (SGK) theo mô hình mô hình trường học mới cấp THCS gồm các hoạt động sau:
A. Hoạt động khởi động; 
B. Hoạt động hình thành kiến thức; 
C. Hoạt động luyện tập; 
D. Hoạt động vận dụng; 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
F. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; 
6. Phiếu đánh giá và xếp loại giờ giờ dạy của giáo viên theo quy định mới của Sở GD&ĐT tập trung đánh giá về các mặt sau:
A. Kế hoạch dạy học;
B. Nội dung dạy học;
C. Tổ chức hoạt động dạy học;
D. Hiệu quả sử dụng các phương tiện, thiết bị, đồ dùng thí nghiệm, thực hành trong quá trình tổ chức dạy học;
E. Giáo án của giáo viên. 
F. Kết quả hoàn thành mục tiêu bài học đề ra;
	Câu 3 (5 Điểm). Khoanh tròn vào trước đáp án đúng
	1. (0,5 điểm). Một vật chuyển động thẳng đều trên quãng đường AB. Nửa quãng đường đầu vật ấy đi với vận tốc v1 = 10 km/h, quãng đường còn lại đi với v2 = 15km/h thì vận tốc trung bình trên cả quãng đường của vật đó là:
 A. v = 12km/h
 B. v = 25km/h
 C. v = 8km/h
 D. v = 5km/h
2. (0,5 điểm). Tia sáng Mặt Trời chiếu nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang. Dùng một gương phẳng hứng tia sáng đó để soi xuống một ống trụ thẳng đứng thì góc nghiêng của mặt gương so với phương ngang sẽ là góc có độ lớn là: 
 A. 450
 B. 600
C. 150
D. 900
	3. (0,5 điểm). Trong một bình nước có một khối gỗ hình trụ (không thấm nước) có chiều cao h = 16cm đang nổi. Biết khối lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là 750 kg/m3 và 1.000 kg/m3. Tính chiều cao của phần nổi của khúc gỗ là:
 A. h = 4 cm
 B. h = 3 cm
C. h = 5 cm
D. h = 6 cm
4. (0,75 điểm). Để có 30kg nước ở 300C, người ta phải pha bao nhiêu nước ở 1000C với bao nhiêu nước ở 200C? Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
 A. 3,75kg nước sôi, 26,25kg nước ở 200C
B. 3,5kg nước sôi, 26,5kg nước ở 200C
 C. 5kg nước sôi và 25kg nước ở 200C
D. 10kg nước sôi và 20kg nước ở 200C
5. (0,5 điểm). Một bình thông nhau chứa nước có trọng lượng riêng là d1 = 10.000N/m3 Người ta đổ vào một nhánh cột xăng có trọng lượng riêng là d2 = 7000N/m3 và cao 20cm rồi dừng lại thì độ chênh lệch mặt thoáng ở mỗi nhánh sẽ là:
 A. H = 2cm
B. H = 4cm
C. H = 6cm
D. H = 10cm
 6. (0,75 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng công tắc k vào vị trí 1 thì ampe kế có số chỉ I1 = I, khi chuyển công tắc này sang vị trí số 2 thì ampe kế có số chỉ , còn khi chuyển công tắc này sang vị trí số 3 thì ampe kế có số chỉ . Biết R1 = 3W. 
Độ lớn của các điện trở R2 và R3 sẽ là:
A
1
3
2
R3
R2
R1
k
U
A. R2=6, R3=15
B. R2=6, R3=9
C. R2=6, R3=6
D. R2=8, R3=6
	7. (0,5 điểm). Một dây kim loại dài l1 = 1200m, tiết diện S1 = 2mm2 thì có điện trở R1 = 16,8. Một dây kim loại khác cùng chất liệu có tiết diện S2 = 1mm2 và điện trở R2 = 5,6 được dùng để quấn đều một lượt trên một lõi sứ hình trụ tròn thì được 1000 vòng. Lõi sứ có chu vi là:
 A. 15cm
 B. 20cm
C. 17,5cm
D. 12cm
	8. (1,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Các ampe kế giống nhau không lí tưởng. Ampe kế A2 chỉ 1,9A còn ampe kế A3 chỉ 0,4A. Số chỉ của ampe kế A4 là:.
 A. I4 = 0,2A
 B. I4 = 0,1A
C. I4 = 0,3A
E
A
R1
R1
R1
R1
B
R2
R2
R2
R2
A4
A3
A2
A1
F
P
M
N
Q
–––––––– Hết ––––––––

File đính kèm:

  • docde_thi_viet_hoi_thi_giao_vien_gioi_cap_huyen_mon_vat_li_nam.doc