Đề thi tuyển vào lớp 10 THPT môn Vật lý - Năm học 2010-2011 - Sở GD&ĐT Quảng Bình (Có đáp án)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)
Chọn phương án đúng ghi chữ cái đứng đầu phương án đó vào bảng mẫu sau:
Câu 1: Có điện trở R1 = 20W chịu được dòng điện tối đa là 2A và có điện trở R2 = 40W chịu được dòng điện tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 nối tiếp với R2 là: A. 120V B. 150V C. 90V D. 60V
Câu 2: Dụng cụ quang học nào sau đây không phải là thấu kính hội tụ:
A. Kính cận B. kính lúp C. Kính lão D. Vật kính của máy ảnh.
Câu 3: Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2, dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Khi so sánh các điện trở này ta có: A. R1 > R3 > R2 B. R2 > R1 > R3
C. R3 > R2 > R1 D. R1 > R2 > R3
Câu 4: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào phát ra ánh sáng trắng:
A. Hòn than cháy hồng B. Mặt trời
C. Miếng sắt nung đỏ C. Nguồn phát tia laze
Câu 5: Để có dòng điện cảm ứng nhờ một nam châm và một ống dây, nhất thiết phải:
A. Cho nam châm chuyển động và ống dây cố định.
B. Cho ống dây chuyển đọng và nam châm cố định.
C. Cho ống dây chuyển động so với nam châm hoặc ngược lại.
D. Cả hai đều chuyển động.
Câu 6: Kim loại nào sau đay bị nam châm hút:
A. Sắt B. Nhôm C. Đồng D. Chì.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển vào lớp 10 THPT môn Vật lý - Năm học 2010-2011 - Sở GD&ĐT Quảng Bình (Có đáp án)
SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm) Chọn phương án đúng ghi chữ cái đứng đầu phương án đó vào bảng mẫu sau: Câu 1: Có điện trở R1 = 20W chịu được dòng điện tối đa là 2A và có điện trở R2 = 40W chịu được dòng điện tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 nối tiếp với R2 là: A. 120V B. 150V C. 90V D. 60V Câu 2: Dụng cụ quang học nào sau đây không phải là thấu kính hội tụ: A. Kính cận B. kính lúp C. Kính lão D. Vật kính của máy ảnh. Câu 3: Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2, dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Khi so sánh các điện trở này ta có: A. R1 > R3 > R2 B. R2 > R1 > R3 C. R3 > R2 > R1 D. R1 > R2 > R3 Câu 4: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào phát ra ánh sáng trắng: A. Hòn than cháy hồng B. Mặt trời C. Miếng sắt nung đỏ C. Nguồn phát tia laze Câu 5: Để có dòng điện cảm ứng nhờ một nam châm và một ống dây, nhất thiết phải: A. Cho nam châm chuyển động và ống dây cố định. B. Cho ống dây chuyển đọng và nam châm cố định. C. Cho ống dây chuyển động so với nam châm hoặc ngược lại. D. Cả hai đều chuyển động. Câu 6: Kim loại nào sau đay bị nam châm hút: A. Sắt B. Nhôm C. Đồng D. Chì. Câu 7: Một máy biến thế, cuộn sơ cấp có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế là 220V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 4V B. 6V C. 8V D. 10V Câu 8: Một vật tiêu thụ điện có công suất tiêu thụ trung bình là 20W. Giá tiền 1KWh là 700đồng. Số tiền phải trải để vật tiêu thụ điện liên tục trong một tháng (30 ngày) là: R1 R2 R3 A B A. 10800đ B. 18000đ C. 100800đ D. 10080đ II. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Bài 1: (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 3W, R2 = 6W, R3 = 10W Đặt vào 2 đầu mạch AB một hiệu điện thế không đổi U = 24V. a. Tính điện trở đoạn mạch AB. ° ° b. Tính nhiệt lượng toả ra trên R3 trong 5 phút. c. Thay R2 bằng bóng đèn 6V - 3W, độ sáng của đèn như thế nào? Bài 2: (3,0 điểm) Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) a. Hãy vẽ ảnh thật của vật qua thấu kính. b. Thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB có độ cao h = 6cm, đặt cách thấu kính một khoảng d = 36cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh. c. Khi di chuyển vật đến gần thấu kính thì vị trí và tính chất của ảnh thay đổi như thế nào? Bài 3: (1,0 điểm) Hãy xác định chiều của lự điên từ (hình a, b) tên của cực từ (hình c) độ lớn của lực điện từ (hình d) trong các trường hợp sau: (chiều lực từ và chiều dòng điện như hình vẽ) F N Å I S S I N Å I N ® I S a, b, c, d, Kí hiệu: là dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng điện có chiều đi ra. Å là dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng điện có chiều đi vào. SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN VÀO LỚP 10 THPTĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: VẬT LÝ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A C A C B C A B D II. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Bài 1: (4,0 điểm) a. R12 = = = 2W 0,5đ RAB = R3 + R12 =12W 0,5đ b. I3 = I1 = = = 2A 0,5đ Q3 = I2Rt = 4.10.5.60 = 12000J 0,5đ c. Thay R2 bằng bóng đèn 6V-3W. Ta có: Rđ = = = 12W 0,5đ R1,đ = = = 2,4W 0,25đ R’AB = R1,đ + R3 = 12,4W 0,25đ I’ = = 1,94A 0.25đ Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: U’1,đ = I’R1,đ = .2,4 4,65V 0,5đ U’1,đ < Uđ nên đèn sáng yếu hơn bình thường. 0,25đ Bài 2: (3,0 điểm) B A’ B’ O F’ I A a. Hình vẽ: 0,5đ b. Đặt AB = h, A’B’ = h’, OA = d, OA’ = d’ theo hình vẽ ta có: DABO ∽ DA’B’O => (1) và: 0,5đ DOIF’ ∽ DA’B’F’ => (2) 0,5đ Từ (1) và (2) => => 36d’ - 36.12 = 12d’ => d’ = 18cm 0,5đ Thay vào (1) ta được: h’ = = 3cm 0,25đ c. * Khi vật từ xa di chuyển đần đến F thì ảnh là thật (khác phía với vật đối với thấu kính), ảnh dịch ra xa thấu kính. 0,25đ * Khi vật ở tiêu điểm F thì ảnh ở rất xa thấu kính. 0,25đ * Khi vật từ F dịch đến O thì ảnh là ảo (ở cùng phía với vật đối với thấu kính. 0,25đ Bài 3: (1,0 điểm) Mỗi trường hợp đúng cho 0,25điểm N Å I S S I N S Å I N N ® I S F = 0 a, b, c, d,
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_vao_lop_10_thpt_mon_vat_ly_nam_hoc_2010_2011_so.doc