Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Vật lý - Năm học 2011-2012 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Đề thi thử số 3

A. LÝ THUYẾT( 2 điểm )

          

1) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào (nói rõ mối quan hệ) ? viết công thức và giải thích các đại lượng có trong công thức ?

          2) Nêu cấu tạo (có vẽ hình sơ lược) và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ? 

 

B. BÀI TẬP : ( 8 điểm )

 

Bài 1: ( 4 điểm )

Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1).                                         

Trong đó: R1 = 5, R2 = 12, R3 = 8, R4 = 20, UAB = 30V (không đổi)

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch

b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.

 

doc 1 trang Huy Khiêm 12/12/2023 2820
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Vật lý - Năm học 2011-2012 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Đề thi thử số 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Vật lý - Năm học 2011-2012 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Đề thi thử số 3

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Vật lý - Năm học 2011-2012 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Đề thi thử số 3
SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC	 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
_________	 NĂM HỌC 2011 - 2012
	 MÔN THI: VẬT LÝ
ĐỀ THI THỬ	 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ) 
-------------------------------------------------------------------------------------
A. LÝ THUYẾT : ( 2 điểm )
1) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào (nói rõ mối quan hệ) ? viết công thức và giải thích các đại lượng có trong công thức ?
	2) Nêu cấu tạo (có vẽ hình sơ lược) và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ? 
B. BÀI TẬP : ( 8 điểm )
Bài 1: ( 4 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1).	
R3
R2
R1
R4
D
C
A
B
 Trong đó: R1 = 5, R2 = 12, R3 = 8, R4 = 20, UAB = 30V (không đổi)
a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch
b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.
(Hình 1)
c) Tính các hiệu điện thế UAC và UCD
R3
R2
R1
R4
D
C
A
B
K
	d) Khi đóng khóa K (hình vẽ 2) thì công suất của đoạn mạch AB tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
(Hình 2)
Bài 2: ( 4 điểm )
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 8 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 16 cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (có giải thích cách dựng)
b) Bằng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính.
c) Biết AB = 9 cm hãy tính độ cao của ảnh A’B’.
d) Cho thấu kính cố định, để độ cao của ảnh A’B’ lớn gấp đôi thì phải di chuyển vật AB đi bao nhiêu cm ?
----------------------------HẾT---------------------------

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_vat_ly_nam_hoc_2011_20.doc