Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện vòng 1 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tráng Liệt (Có đáp án)
Câu 1. (2điểm)
Hai bạn An và Quý cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B An chuyển động với vận tốc 30 km/h trên nửa đoạn đầu và với vận tốc 20 km/h trên nửa đoạn đường còn lại . Quý chuyển động với vận tốc 30km/h trong nửa thời gian đầu và với vận tốc 20km/h trong nửa thời gian còn lại .
a/ Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước .
b/ Cho biết thời gian chuyện động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính chiều dài quảng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi ban.
Câu 2. (1.5điểm)
Một khối gổ hình hộp đáy vuông ,chiều cao h=19cm, nhỏ hơn cạnh đáy, có khối lượng riêng Dg=880kg/m3được thả trong một bình nước. Đổ thêm vào bình một chất dầu (khối lượng riêng Dd=700kg/m3), không trộn lẫn được với nước. Tính chiều cao của phần chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước dn=10000N/m3
Câu 3. (1.5điểm)
Một bình nhôm khối lượng m0=260g, nhiệt độ ban đầu là t0=200C . Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t1=500C và bao nhiêu nước ở nhiệt độ t2=00C để khi cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t3=100C . Cho nhiệt dung riêng của nhôm là C0=880J/kg.độ. của nước là C1=4200J/kg.độ.
( Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện vòng 1 môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tráng Liệt (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS TRÁNG LIỆT ĐỀ THI THỬ ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN VÒNG 1 MÔN VẬT LÝ - NĂM HỌC 2013 – 2014 (Thời gian làm bài 150 phút) Đề thi gồm 1 trang Câu 1. (2điểm) Hai bạn An và Quý cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B An chuyển động với vận tốc 30 km/h trên nửa đoạn đầu và với vận tốc 20 km/h trên nửa đoạn đường còn lại . Quý chuyển động với vận tốc 30km/h trong nửa thời gian đầu và với vận tốc 20km/h trong nửa thời gian còn lại . a/ Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước . b/ Cho biết thời gian chuyện động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính chiều dài quảng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi ban. Câu 2. (1.5điểm) Một khối gổ hình hộp đáy vuông ,chiều cao h=19cm, nhỏ hơn cạnh đáy, có khối lượng riêng Dg=880kg/m3được thả trong một bình nước. Đổ thêm vào bình một chất dầu (khối lượng riêng Dd=700kg/m3), không trộn lẫn được với nước. Tính chiều cao của phần chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước dn=10000N/m3 Câu 3. (1.5điểm) Một bình nhôm khối lượng m0=260g, nhiệt độ ban đầu là t0=200C . Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t1=500C và bao nhiêu nước ở nhiệt độ t2=00C để khi cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t3=100C . Cho nhiệt dung riêng của nhôm là C0=880J/kg.độ. của nước là C1=4200J/kg.độ. ( Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường) Câu 4. (2.5điểm) Cho mạch điện như hình 1: Đèn Đ1 loại 3V- 1,5W , đèn Đ2 loại 6V- 3W . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN= 9V. Am pe kế A và dây nối có điện trở không đáng kể . a/ Điều chỉnh cho R1=1,2 và R2= 2. Tìm số chỉ của am pe kế , các đèn sáng thế nào ? Hình 1 b/ Điều chỉnh R1 và R2 cho hai đèn sáng bình thường .Tìm R1 và R2 khi đó . Câu 5 . (2.5điểm) Cho mạch điện như sơ đồ hình 2: R1= R2 = 20Ω, R3 = R4 = 10Ω, hiệu điện thế UAB không đổi. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn chỉ 30V. a/ Tính UAB. b/ Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở bằng không. Tìm số chỉ ampe kế. ---Hết--- * Giám thị coi thi không giải thích thêm Đáp án Câu Nội dung Điểm Câu 1 3 đ a. Thời gian của An đi hết quãng đường AB là : tA= (h) Thời gian của Quý đi hết quãng đường AB là : => tQ= (h) Mà => tA> tQ vậy bạn Quý đến B trước 0,25 0,25 0,5 b. Từ câu a/ ta có tA= tQ= vì theo bài ra thời gian đi từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút =nên ta có phương trình => => AB=100 (km) Vậy thời gian để đi hết quảng đường AB của bạn An là tA= == 4(giờ) Của bạn Quý là tQ=== 4 (giờ) 0.5 0,5 0,25 c/ Theo câu b/ thì AB=100km ,thời gian để đi hết quảng đường AB của bạn An là 4(giờ ) của Quý là 4 giờ. Quảng đường An đi với vận tốc 30 km/h là 50km trong thời gian là giờ và với vận tốc 20km/h trên quãng đường 50km còn lại thì đến B Quảng đường Quý đi với vận tốc 30 km/h là 30.2=60 km trong thời gian là 2 giờ . quảng đường còn lại là 100-60=40 km Quý đi với vân tốc 20km/h trong thời gian 2 giờ thì đến B từ đó ta vẽ được đồ thị chuyển động hai ban như sau 0,75 Gọi h1 và h2lần lượct là phần gổ chìm trong nước và trong dầu: h=h1+h2=19(cm) (1) Khối gổ chịu tác dụng của ba lực cân bằng nhau: -Trọng lực:P=dg.V=dg.S.h -Lực đẩy Ac-si-met của nước:Fn=dnS.h1 -Lực đẩy Ac-si-met của dầu : Fd=ddS.h2 Ta có: Fn+Fd=P óddS.h2+dnS.h1=dg.S.h ódd.h2+dn.h1=dg.h ó7000h2+10000h1=8000.19 ó7h2+10h1=167,2 (2) Thay (1) vào (2),suy ra: 3h1=34,2 =>h1=11,4(cm) : h2=19-11,2=7,6 (cm) Vậy :-phần chìm trong nước là 11,4(cm) -phần chìm trong dầu là 7,6(cm) Câu 2 (2.0 đ) Đổi m0 = 260g=0,26kg Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m1 vậy khối lượng nước ở 00C cần lấy là 1,5 -m1 khi đó Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100C là : Q0= c0m0 (20-10) = 10 c0m0(J) Nhiệt lượng tảo ra của m1 kg nước từ nhiệt độ 500C xuông 100C là Q1= m1c1(50-10) = 40m1c1(J) Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m1 (kg) nước ở nhiệt độ 00C lên 100C là Q2= c1 ( 1,5-m1) 10 =15c1 -10 m1c1 (J) Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau : Q0+ Q1= Q2 thay vào ta có : 10 c0m0 + 40m1c1=15c1 -10 m1c1 Thay só vào ta có : 10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 =15.4200-10.4200m1 Giải phương trình ta được m1 = 0,289kg Khối lượng nước cần lấy ở 00C là m2 =1,211kg 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 Câu 3 (2.0 đ) Mạch điện được mắc R1 nt(Đ2//(R2 nt Đ1)) Điện trở của bóng đèn Đ1 và Đ2 lần lượt là : Rd1= ; Rd2= a, Khi điều chỉnh R1=1,2 ; R2= 2 khi đó điện trở tương đương đoạn mạch là RMN= R1+= 6 Cường độ dòng điện mạch chính là : I= IA= =1,5A => số chỉ am pe kế là 1,5 A Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ2 là : Ud2=UMN - U1=9- I.R1=9-1,5.1,2 =9-1,8= 7,2 V >Uđm2 suy ra lúc này bóng đèn Đ2 sáng hơn lúc bình thường Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ1 là : Ud1= >Udm1 suy ra bóng đèn D1 sáng hơn lúc bình thường 0,25 0,25 0,25 0,25 b, Điều chỉnh R1 và R2 sao cho cả hai bóng sáng bình thường khi đó Hiệu điện thế hai đầu bống đèn Đ2 là Ud2=6V cường độ dòng điện là Id2= Hiệu điện thế hai đầu bóng Đ1 là Ud1=3V ,cường độ dòng điện là : Id1= suy ra Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là I2=Id1= 0,5A Vậy hiệu điện thế hai đầu R2 là : U2= Ud2-Ud1= 6-3=3V Vậy phải điều chỉnh điện trở R2 có giá trị là: R2=6 - Hiệu điện thế hai đầu R1 là U1= UMN- Ud2=9-6=3V Cường độ dòng điện qua R1 là I1= Id2+I2=0,5+ 0,5= 1A Do đó phải điều chỉnh điện trở R1 có giá trị là : R1= 0,25 0,25 0,25 0,25
File đính kèm:
- de_thi_thu_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_vong_1_mon_vat_ly_lop_9_n.doc