Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện vòng 1 môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tráng Liệt

Câu 1 (1,5 điểm)

            a. Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh (a). Có 4 hạt đậu, trong đó có 2 hạt vàng có kiểu gen khác nhau và 2 hạt xanh. Trình bày những phương pháp xác định kiểu gen của 2 hạt đậu màu vàng?

            b. Cho cơ thể của một loài có kiểu gen là AaBbDDXY. Khi giảm phân bình thường, không có hiện tượng trao đổi đoạn thì cơ thể đó có thể tạo ra nhiều nhất là bao nhiêu loại giao tử? Viết ký hiệu các loại giao tử đó.

Câu 2 (1,5 điểm): 

            a. Cho biết sự khác nhau về hoạt động của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân và giảm phân?

            b. Nghiên cứu tỉ lệ giới tính ở người cho thấy trong giai đoạn bào thai tỉ lệ con trai: con gái là 114 : 100, đến lúc lọt lòng tỉ lệ đó là 105 : 100. Giải thích tại sao tỉ lệ con trai: con gái ở giai đoạn bào thai lại lớn hơn lúc lọt lòng?

Câu 3 (2,0 điểm):

          a. Phân biệt tính đặc trưng của nhiễm sắc thể, ADN và Prôtêin? 

          b. Những nguyên tắc nào trong cơ chế nhân đôi của ADN đã đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtit giống như phân tử ADN mẹ?     

Câu 4 (2,5 điểm):

            Giả sử cặp nhiễm sắc thể 21 ở người một cặp gen Bb. Gen B có chiều dài 0,408µm, có số nuclêôtit loại T chiếm 30%. Gen b có khối lượng phân tử 9.105 đvC, có số lượng bốn loại nuclêôtit bằng nhau. (Biết khối lượng mỗi nuclêôtit bằng 300 đvC).

          a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen.

          b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit ở kỳ giữa và kỳ cuối của quá trình nguyên phân.

         c. Nếu người đó có cặp thứ 21 chứa 3 nhiễm sắc thể, hãy tính số nuclêôtit từng loại? 

doc 6 trang Huy Khiêm 29/12/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện vòng 1 môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tráng Liệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện vòng 1 môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tráng Liệt

Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện vòng 1 môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tráng Liệt
TRƯỜNG THCS TRÁNG LIỆT
ĐỀ THI THỬ
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN VÒNG 1
MÔN SINH HỌC - NĂM HỌC 2013 – 2014
(Thời gian làm bài 150 phút)
Đề thi gồm 1 trang
Câu 1 (1,5 điểm)
	a. Ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh (a). Có 4 hạt đậu, trong đó có 2 hạt vàng có kiểu gen khác nhau và 2 hạt xanh. Trình bày những phương pháp xác định kiểu gen của 2 hạt đậu màu vàng?
	b. Cho cơ thể của một loài có kiểu gen là AaBbDDXY. Khi giảm phân bình thường, không có hiện tượng trao đổi đoạn thì cơ thể đó có thể tạo ra nhiều nhất là bao nhiêu loại giao tử? Viết ký hiệu các loại giao tử đó.
Câu 2 (1,5 điểm): 
	a. Cho biết sự khác nhau về hoạt động của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân và giảm phân?
	b. Nghiên cứu tỉ lệ giới tính ở người cho thấy trong giai đoạn bào thai tỉ lệ con trai: con gái là 114 : 100, đến lúc lọt lòng tỉ lệ đó là 105 : 100. Giải thích tại sao tỉ lệ con trai: con gái ở giai đoạn bào thai lại lớn hơn lúc lọt lòng?
Câu 3 (2,0 điểm):
 a. Phân biệt tính đặc trưng của nhiễm sắc thể, ADN và Prôtêin? 
 b. Những nguyên tắc nào trong cơ chế nhân đôi của ADN đã đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtit giống như phân tử ADN mẹ? 	 
Câu 4 (2,5 điểm):
	Giả sử cặp nhiễm sắc thể 21 ở người một cặp gen Bb. Gen B có chiều dài 0,408µm, có số nuclêôtit loại T chiếm 30%. Gen b có khối lượng phân tử 9.105 đvC, có số lượng bốn loại nuclêôtit bằng nhau. (Biết khối lượng mỗi nuclêôtit bằng 300 đvC).
 a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen.
 b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit ở kỳ giữa và kỳ cuối của quá trình nguyên phân.
 c. Nếu người đó có cặp thứ 21 chứa 3 nhiễm sắc thể, hãy tính số nuclêôtit từng loại? 
Câu 5 (1,5 điểm): 
Ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A, a và B, b), mỗi gen qui định 1 tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn.
 + Phép lai: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.
 + Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
 Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên?
C©u 6 (1.0 ®iÓm): 
 Mét tÕ bµo sinh dôc s¬ khai ®ùc vµ mét tÕ bµo sinh dôc s¬ khai c¸i cña mét loµi ®Òu nguyªn ph©n víi sè lÇn b»ng nhau. C¸c tÕ bµo con t¹o ra ®Òu tham gia gi¶m ph©n sinh ra tæng sè 640 giao tö ®ùc vµ c¸i. 
 a. X¸c ®Þnh sè tinh trïng vµ sè trøng?
 b. TÝnh sè l­îng tÕ bµo sinh tinh, tÕ bµo sinh trøng vµ sè lÇn nguyªn ph©n cña tÕ bµo sinh dôc s¬ khai ®ùc vµ c¸i nãi trªn?
------Hết-----
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MÔN SINH - LỚP 9 - VÒNG I
NĂM HỌC 2013-2014
C©u 1 ( 1,5 ®iÓm ):
a
Có 2 phương pháp:
- Phương pháp 1: Dùng phương pháp tự thụ phấn, cho 2 cây mọc từ 2 hạt vàng tiến hành tự thụ phấn và theo dõi kết quả.
 Cây nào cho 100% hạt vàng chứng tỏ hạt đem gieo có kiểu gen (AA); cây nào cho cả hạt vàng và hạt xanh chứng tỏ hạt đem gieo có kiểu gen (Aa). ..
- Phương pháp 2: Dùng phép lai phân tích cho mỗi cây mọc từ một hạt vàng với một cây mọc từ hạt xanh sau đó theo dõi đời sau.
 Nếu kết quả phép lai nào cho 100% hạt vàng => hạt vàng cần kiểm tra kiểu gen có kiểu gen AA; nếu kết quả phép lai nào cho cả hạt vàng và hạt xanh => hạt vàng cần kiểm tra kiểu gen có kiểu gen Aa. .
0,25
0,25
0,25
0,25
b
Cơ thể có kiểu gen AaBbDDXY sẽ cho ra nhiều nhất là 8 loại giao tử: ABDX, ABDY, AbDX, AbDY, aBDX, aBDY, abDX, abDY.
(Nếu viết thiếu hoặc sai 1 giao tử không cho điểm)
0,5
Câu 2 (1,5 điểm): 
	Sự hình thành hạt phấn và tế bào trứng.
a
Khác nhau về hoạt động NST trong nguyên phân và giảm phân :
Trong nguyên phân
Trong giảm phân 
- Kì đầu: Không (rất ít) xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST.
- Kì đầu I: xảy ra sự tiếp hợp cặp đôi và có thể trao đổi chéo 
ST.
- Kì giữa: Các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì giữa I: Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực 
ủa tế bào.
- Kì sau I: NST kép phân li về 2 cực của tế bào, không có hiện tượng tách tại tâm động.
- NST xảy ra 1 lần tập trung trên mặt phẳng xích đạo, phân li 1 lần.
- NST xảy ra 2 lần tập trung trên mặt phẳng xích đạo, phân li 2 lần.
0,25
0,25
0,25
0,25
b
- Giai đoạn bào thai tỉ lệ con trai : con gái lớn hơn lúc sinh ra vì:
+ Tinh trùng Y nhỏ, nhẹ hơn tinh trùng X => các hợp tử XY được tạo ra nhiều hơn....
+ Khi sinh ra tỉ lệ các bé trai bị chết non nhiều hơn các bé gái => tỉ lệ con trai: con gái giảm 
0,25
0,25
Câu 3 (2 điểm)
a. Phân biệt tính đặc trưng của NST, ADN và Prôtêin. 
+ NST đặc trưng bởi:
- Số lượng NST trong tế bào.
- Hình dạng của NST.
- Cấu trúc của NST. Mỗi NST chứa một phân tử ADN đặc trưng...
- Cách sắp xếp: Trong tế bào Xôma thì NST luôn tồn tại từng cặp tương đồng; trong giao tử thì tồn tại từng chiếc trong mỗi cặp tương đồng.
+ ADN đặc trưng bởi:
- Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nuclêôtit.
- Hàm lượng ADN trong nhân.
- Tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit: 
+ Prôtêin đặc trưng thể hiện bởi
- Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các axitamin trong phân tử Prôtêin.
- Cấu trúc không gian của phân tử Prôtêin.
b. Nguyên tắc trong cơ chế nhân đôi ADN:
- NTBS: Hai mạch đơn của chuỗi xoắn kép ADN tách rời nhau. Các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn sẽ lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung :
 Amt liên kết với Tgen và ngược lại; Gmt liên kết với Xgen và ngược lại .
- NTBBT: ADN con được tổng hợp có một mạch cũ của ADN mẹ.
- NTKM: Quá trình tổng hợp ADN dựa vào mạch khuôn của ADN mẹ.
0,5
0.5
0.5
0.25
0.25
 Câu 4 (2,5 điểm)
a. Số lượng từng loại nu của mỗi gen:
* Gen B: Đổi 0,408 = 4080A0
Tổng số nu của gen B là: NB= (Nu)
Số nu mỗi loại của gen là:
TB = AB = (Nu) => GB = XB = 480 (Nu)
* Gen b:
Tổng số nu của gen b là: Nb= (Nu)
Số nu mỗi loại của gen là:
Ab = Tb = Gb = Xb = (Nu)
 b. Số lượng từng loại nu ở kì giữa và kì cuối của quá trình nguyên phân:
* Kì giữa: 
 Các NST tồn tại ở trạng thái kép " Cặp gen trên NST số 21 sẽ trở thành BBbb.
 Số lượng từng loại nu là:
 T = A = 2.(AB + Ab) = 2.(720 + 750) = 2940 (Nu)
 G = X = 2.(GB + Gb) = 2.(480 + 750) = 2460 (Nu)
* Kì cuối: 
 Các NST tồn tại ở trạng thái đơn " Cặp gen trên NST số 21 là Bb.
 Số lượng từng loại nu là:
 A = T = AB + Ab = 720 + 750 = 1470 (Nu)
 G = X = GB + Gb = 480 + 750 = 1230 (Nu)
c. Người có cặp thứ 21 chứa 3 NST " Cặp gen trên NST số 21 sẽ trở thành BBb hoặc Bbb.
* TH1: Nếu kiểu gen là BBb:
 Số lượng nu từng loại là:
 A = T = 2.AB + Ab = 2 . 720 + 750 = 2190 (Nu)
 G = X = 2.GB + Gb = 2 . 480 + 750 = 1710 (Nu)
* TH2: Nếu kiểu gen là Bbb:
 Số lượng nu từng loại là:
 A = T = AB + 2.Ab = 720 + 2 . 750 = 2220 (Nu)
 G = X = GB + 2.Gb = 480 + 2 . 750 = 1980(Nu) 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 5 (1,5 điểm)
a) Xác định tỉ lệ phân ly kiểu gen của hai phép lai: 
+ Phép lai 1: Hai cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng.
 P: 	 (Aa,Bb) 	 x 	 (Aa,Bb)
* Trường hợp 1: 	P: 	 	x 	
 GP: AB; ab 	 AB; ab
 F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1 : 2 : 1
* Trường hợp 2: 	P: 	 	 x 	
 GP: Ab; aB Ab; aB
 F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1 : 2 : 1
* Trường hợp 3: 	P: 	 	 x 	 
 GP: 	Ab; aB 	 AB; ab
 F1: tỷ lệ kiểu gen: 1 : 1 : 1 : 1
+ Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
 P: 	AaBb 	 x 	 AaBb
 G: AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab
 (Học sinh không cần lập khung Pennet xác định được tỷ lệ phân ly kiểu gen)
 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb:1aaBB: 2aaBb: 1aabb
( Học sinh lập luận và làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm)
 0.25
 0.25
 0.25 
 0.25
0.5
 Câu 6 
a. Sè tinh trïng vµ sè trøng:
+ Sè lÇn nguyªn ph©n b»ng nhau nªn sè tÕ bµo sinh tinh, tÕ bµo sinh trøng lµ b»ng nhau. 
Sè tinh trïng lµ: 640 . = 512 => Sè trøng lµ: 128
b. + Sè l­îng tÕ bµo sinh tinh lµ: 512 : 4 = 128
 Sè tÕ bµo sinh trøng lµ: 128
 + Sè lÇn nguyªn ph©n cña mçi tÕ bµo sinh dôc s¬ khai lµ: 2x = 128 => x = 7 
 0.25
0.25
0,25
0.25
-----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_vong_1_mon_sinh_hoc_lop_9.doc