Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện vòng 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tráng Liệt (Có đáp án)
Câu 3. (2 điểm)
1. Có 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2 và NaCl, cho phép dùng thêm quỳ tím để nhận biết các dung dịch đó. Biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím.
2. Có 4 gói bột màu đen tương tự nhau: CuO, MnO2, Ag2O, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl phân biệt từng axit.
Câu 4. (2 điểm)
1. Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc: Cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4. Thêm vào cốc A 25g CaCO3 và cốc B một lượng bột kim loại nhôm là a(g). Cân vẫn ở vị trí thăng bằng sau khi phản ứng kết thúc. Tính a(g). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
2. Để khử hoàn toàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng 8,96 lít khí CO (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong chất rắn thu được sau phản ứng.
` Nếu thay khí CO bằng khí H2 thì thể tích khí hiđro bằng bao nhiêu?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử học sinh giỏi cấp huyện vòng 1 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Tráng Liệt (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS TRÁNG LIỆT ĐỀ THI THỬ ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN VÒNG 1 MÔN HÓA HỌC - NĂM HỌC 2013 – 2014 (Thời gian làm bài 150 phút) Đề thi gồm 1 trang Câu 1. (2 điểm) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Sục khí SO3 vào dung dịch BaCl2. b. Cho sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủa B, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. 2. Có hỗn hợp bột gồm Fe2O3 và Al2O3. Làm thế nào để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. Câu 2. (2 điểm) Hãy xác định các chất: A, B, C, X, D, E, G, I, K, L cho mỗi sơ đồ sau và viết phương trình phản ứng: 1. A + B ® C + X 5. FeCl2 + I ® K + NaCl 2. C + D ® Cu + E 6. K + L + X ® Fe(OH)3 3. E + G ® FeCl3 7. Fe(OH)3 A + X 4. FeCl3 + C ® FeCl2 Câu 3. (2 điểm) 1. Có 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2 và NaCl, cho phép dùng thêm quỳ tím để nhận biết các dung dịch đó. Biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm xanh quỳ tím. 2. Có 4 gói bột màu đen tương tự nhau: CuO, MnO2, Ag2O, FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl phân biệt từng axit. Câu 4. (2 điểm) 1. Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc: Cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4. Thêm vào cốc A 25g CaCO3 và cốc B một lượng bột kim loại nhôm là a(g). Cân vẫn ở vị trí thăng bằng sau khi phản ứng kết thúc. Tính a(g). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 2. Để khử hoàn toàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng 8,96 lít khí CO (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong chất rắn thu được sau phản ứng. ` Nếu thay khí CO bằng khí H2 thì thể tích khí hiđro bằng bao nhiêu? Câu 5. (2 điểm) 1. Cho 4,9g kim loại kiềm M vào nước, sau một thời gian thấy lượng khí thoát ra đã vượt quá 7,5 lít (đktc). Hãy cho biết tên của kim loại M? 2.Có hỗn hợp bột sắt và kim loại M, kim loại M có hoá trị n không đổi. - Nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trong dung dịch axit clo hiđric thì thu được 7,84 lít khí hiđro (đktc). - Nếu cho toàn bộ lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là 8,4 lít (đktc). Biết tỷ lệ số mol sắt và kim loại M trong hỗn hợp là 1 : 4. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích clo (đktc) đã hoá hợp với kim loại M? c. Nếu khối lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4g thì M là kim loại nào? Cho biết: Ca = 40; Cu = 64; O =16; H =1; S =32; C =12; Al = 27; Fe =56 BIỂU ĐIỂM - ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm 1 2 1 a. Cã kÕt tña tr¾ng xuÊt hiÖn: BaSO4 SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4¯ + 2HCl 0,125 0,125 b. Dung dÞch A: FeSO4 ; kÕt tña B: Fe(OH)2; chÊt r¾n C: Fe2O3 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2¯ + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 0,125 0,125 0,125 0,125 2 - Cho hçn hîp vµo dd NaOH d kÕt thóc ph¶n øng ta läc dung dÞch thu ®îc chÊt r¾n kh«ng tan lµ Fe2O3. - Sôc vµo phÇn dung dÞch thu ®îc b»ng khÝ CO2 tíi khi kÕt tña thu ®îc lµ tèi ®a. Läc kÕt tña ®em nung ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi ta ®îc chÊt r¾n lµ Al2O3. PTP¦ : Al2O3 + 2NaOH d ® 2NaAlO2 + H2O 2NaAlO2 + 4H2O + 2CO2 ® 2AlOH)3¯ + 2NaHCO3 2AlOH)3 Al2O3 + 3 H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 2 A: Fe2O3 B: H2 C: Fe X: H2O D: CuCl2 E: FeCl2 G: Cl2 I: NaOH K: Fe(OH)2 L: O2 0,25 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Fe + CuCl2 ® Cu + FeCl2 2FeCl2 + Cl2 ® 2FeCl3 2FeCl3 + Fe ® 3FeCl2 FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ® 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 0,25 x 7 = 1,75 3 2 1 . Cho quỳ tím vào 5 dung dịch: HCl Đỏ Na2CO3 Xanh NaOH Xanh BaCl2 Tím NaCl Tím - Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là HCl. - 2 dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là: Na2CO3 và NaOH - 2 dung dịch làm quỳ tím không đổi màu là: BaCl2 và HCl. 0,5 - Sau đó dùng HCl cho tác dụng với 2 chất làm quỳ tím hoá xanh, nơi nào có khí thoát ra là Na2CO3: Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + CO2+ H2O - Chất còn lại là NaOH: NaOH + HCl ® NaCl + H2O - Tiếp đó lấy dung dịch Na2CO3 cho tác dụng với 2 chất còn lại, nơi nào có kết tủa trắng là BaCl2: Na2CO3 + BaCl2 ® BaCO3+ 2NaCl - Chất còn lại là dung dịch NaCl. 0,75 2 Hoà tan các oxit bằng dung dich HCl: - Sản phẩm có màu xanh là CuO: CuO + 2HCl ® CuCl2 (xanh) +H2O - Sản phẩm có khí màu vàng lục bay lên là MnO2: MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2(vang luc) + 2H2O - Sản phẩm có kết tủa trắng là AgCl: Ag2O + 2HCl® 2AgCl + H2O - Chất còn lại là FeO: FeO +2HCl ® FeCl2 + H2O 0,75 4 2 1 = 0,25 mol Phương trình phản ứng A: CaCO3 + 2HCl ® CaCl2+ CO2+ H2O (1) Theo phương trình phản ứng: = ; nHCl = 2 Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng cốc A là: mA = 25 + 0,5. 36,5 - 0,25. 44 = 32,5 gam 0,5 Phương trình phản ứng B: 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Theo phương trình phản ứng và theo đề bài ta có: = 32,25 Giải ra được: a = 5,09 gam 0,5 2 = = 0,4 mol Gọi số mol Fe2O3 là x, số mol CuO là y, ta có: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (1) x 3x 2x CuO + CO Cu + CO2 (2) y y y 0,50 Theo bài ra ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình = 0,1 . 160 = 16 gam Vậy: % = % mCuO = 100 - 66,67 =33,33% 1,00 Tìm thành phần% mỗi kim loại trong chất rắn thu được: nFe = 2x =2 . 0,1 = 0,2 mol nCu = y = 0,1 mol mFe = 0,2 . 56 = 11,2 gam mCu = 0,1 . 64 = 6,4 gam mFe + mCu = 11,2 + 6,4 = 17,6 gam Vậy: %mFe = %mCu = 100 - 63,64 = 36,36% 1,00 Nếu thay CO bằng H2: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (3) x 3x CuO + H2 Cu + H2O (4) y y Tổng số mol H2 đã dùng ở phản ứng (3) và (4): = 3x + y = 3 . 0,1 + 0,1 = 0,4 mol Nếu thay CO bằng H2 thì thể tích khí H2 cần dùng là: = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít 1,00 5 1. 2. 2 = = 0,334 mol PTHH: 2M + 2H2O ® 2MOH + H2 2M gam 1 mol 4,9 0,334 Từ phương trình phản ứng trên, ta có: Vậy khối lượng M phải nhỏ hơn 7,3 ® M là kim loại Li - Hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì tổng số mol H2 thu được là: = = 0,35(mol). - Hỗn hợp phản ứng với Cl2 thì tổng số mol Cl2 cần dùng là: = = 0,375(mol). Gọi số mol của Fe là x, số mol M là y: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 (1) x x 2M + 2nHCl ® 2MCln + nH2 (2) y 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (3) x 1,5x 2M + nCl2 2MCln (4) y 0,125 0,25 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 Theo đầu bài và từ các phương trình phản ứng trên, ta có: Giải hệ phương trình: x = 0,05 0,125 Biết tỷ lệ số mol Fe và kim loại M là 1 : 4. Vậy: y = 0,05 . 4 = 0,2 Theo phương trình (3): = 1,5x = 1,5 . 0,05 = 0,075 mol Theo phương trình (4): = 0,375 - 0,075 = 0,3 mol Thể tích clo đã hoá hợp với kim loại M ở phản ứng (4) là: = 0,3 . 22,4 = 6,72 lít 0,25 0,25 Nếu khối lượng hỗn hợp là 5,4g thì M là kim loại: Từ phương trình: x + = 0,35 0,05 + = 0,35 0,05 + 0,1n = 0,35 . Vậy kim loại M có hoá trị là III. Từ phương trình phản ứng (4) ta viết được: 2M + nCl2 2MCln 2M gam 3 mol 5,4 0,3 Vậy M là kim loại Al. 0,25 0,25
File đính kèm:
- de_thi_thu_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_vong_1_mon_hoa_hoc_lop_9.doc