Đề thi học sinh giỏi trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu I (2,0 điểm):
1. Cho các CTHH sau: Fe(NO3)2, Al3O2, NaSO4, H3PO4, ZnOH. Cho biết CTHH nào viết đúng? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
2. Cho các muối có công thức sau: K2SO3, FeCl3, Mg(H2PO4)2, Ba(NO3)2, NaHCO3, ZnS, Al2(SO4)3, CaHPO3 . Hãy phân loại và gọi tên các muối.
Câu II (2,0 điểm):
1. Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số lượng các hạt là 34, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35,29%. Một nguyên tử nguyên tố Y có tổng số lượng các hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? Kí hiệu hóa học của nguyên tử X, Y?
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4.
b. AgNO3 + Al ® Al(NO3)3 + .......
c. KClO3 KCl + ……
d. FexOy + CO Fe + CO2
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học sinh giỏi trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG (Đề gồm có 01 trang) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học – Lớp 8 (Thời gian làm bài 150 phút) Câu I (2,0 điểm): 1. Cho các CTHH sau: Fe(NO3)2, Al3O2, NaSO4, H3PO4, ZnOH. Cho biết CTHH nào viết đúng? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 2. Cho các muối có công thức sau: K2SO3, FeCl3, Mg(H2PO4)2, Ba(NO3)2, NaHCO3, ZnS, Al2(SO4)3, CaHPO3 . Hãy phân loại và gọi tên các muối. Câu II (2,0 điểm): 1. Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số lượng các hạt là 34, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35,29%. Một nguyên tử nguyên tố Y có tổng số lượng các hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? Kí hiệu hóa học của nguyên tử X, Y? 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4. b. AgNO3 + Al ® Al(NO3)3 + ....... c. KClO3 KCl + d. FexOy + CO Fe + CO2 Câu III (2,5 điểm): 1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi khí sau: H2, O2, CO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có. 2. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R? Câu IV (2,0 điểm): Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Câu V (1,5 điểm): Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20g bột đồng (II) oxit ở 400oC. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) đã tham gia phản ứng. --------------------- Hết -------------------- Lưu ý : Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Họ và tên thí sinh:.......................................................... SBD:................... PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học Câu Nội dung Điểm I (2,0 đ) 1. + CTHH đúng: Fe(NO3)2, H3PO4 + CTHH sai và sửa lại: Al3O2 sửa thành Al2O3 NaSO4 sửa thành Na2SO4 ZnOH sửa thành Zn(OH)2 ----------------------------------------------------------------------------------------- 2. Phân loại và gọi tên đúng mỗi muối được 0,125 đ - Muối trung hòa: K2SO3, FeCl3, Ba(NO3)2, ZnS, Al2(SO4)3, - Muối axit: Mg(H2PO4)2, NaHCO3, CaHPO3 0,25 0,25 0,25 0,25 1 II (2,0 đ) 1. + Nguyên tử nguyên tố X: Số hạt Nơtron là: 34. = 12 (hạt) Số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng: (hạt) Vậy KHHH nguyên tử nguyên tố X là: Na. + Nguyên tử nguyên tố Y: Gọi số hạt Proton là Z, số hạt Nơtron là N số hạt Electron là Z. Tổng số lượng các hạt là: 2Z + N = 52 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là: 2Z - N = 16 (2) Từ (1, 2) ta có: Vậy số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng: 17 Số hạt Nơtron là: 18. Nguyên tử nguyên tố X có KHH là: Cl. ----------------------------------------------------------------------------------------- 2. a. 6NaOH + Fe2(SO4)3 ® 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4. b. 3AgNO3 + Al Al(NO3)3 + 3Ag c. 2KClO3 2KCl + 3O2 d. FexOy + yCO xFe + yCO2 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 III (2,5) 1. + Dùng tàn đóm đỏ hơ trên miệng mỗi bình đựng khí, trường hợp nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy nhận ra khí O2. C + O2 CO2 + Dẫn lần lượt các khí còn lại vào nước vôi trong dư, trường hợp nào thấy có hiện tượng vẩn đục nhận ra khí CO2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (Trắng) + Trường hợp không có hiện tượng gì là khí H2. (HS làm cách khác cho kết quả đúng vẫn cho điểm tương đương) 2. Ta có Ptpư : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) Theo ptpư (1): Số mol oxi tham gia phản ứng (1) là : Gọi x là hóa trị của R ® x có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*) Ta có PTPƯ đốt cháy: 4R + xO2 2R2Ox (2) Theo ptpư (2) Mà khối lượng của R đem đốt là : mR = 0,672 gam Þ (*,*) Từ (*) và (**) ta có bảng sau x 1 2 3 MR 12(loại) 24(nhận) 36(loại) Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24 Þ R là Magie: Mg 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 IV (2,0 đ) - Theo bài ra ta có: nFe= = 0,2 mol; nAl = mol - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl ® FeCl2 +H2 0,2 0,2 - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8g - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + 3 H2SO4 ® Al2 (SO4)3 + 3H2 mol ® mol Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - - Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8 - Giải được m = 12,15 (g) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 V (1,5 đ) a. Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn). b. PTPƯ: CuO + H2 Cu + H2O - Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được - Mà 16,8 > 16 do vậy sau phản ứng CuO còn dư. Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) ó64x + (20-80x) =16,8 ó 16x = 3,2 ó x = 0,2. Theo PTHH: Vậy: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: Thí sinh giải theo cách khác mà đúng thì cho điểm theo các phần tương đương.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_truong_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2012_2.doc