Đề thi học sinh giỏi cấp môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Câu 1 (2 điểm): 

1. Cho các chất sau: H2, O2, H2O, Na, CuO, CO2. Hãy viết phương trình hóa học xảy ra khi cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một

2. Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng không màu sau: NaOH, HCl, H­2O.  Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)

Câu 2 (2 điểm)

1. Điền các chất, các số thích hợp vào dấu (….)

a.   Fe2O3  +  ………→   ……….   +   H2O

b.     P      +     O2     →   …………..

c.   KMnO4 …………+…………..+………….

d.   Fe     +…………..→     FeSO4     +   H2

2. Phân loại và gọi tên các chất sau: Ca(HCO3)2, MnO2, Cu(OH)2, HF, KOH, ZnCl2, H3PO4, N2O5 

Câu 3 (2 điểm):

1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi:

a. Cho mẩu natri vào cốc nươc có phenolphthalein

b. Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có mẩu quỳ tím

2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt là 18. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. X là nguyên tố nào?

doc 3 trang Huy Khiêm 20/10/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học sinh giỏi cấp môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi cấp môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
 -------------------------- NĂM HỌC: 2013 – 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN: HÓA HỌC LỚP 8
 (Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1 (2 điểm): 
1. Cho các chất sau: H2, O2, H2O, Na, CuO, CO2. Hãy viết phương trình hóa học xảy ra khi cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một
2. Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng không màu sau: NaOH, HCl, H2O. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
Câu 2 (2 điểm)
1. Điền các chất, các số thích hợp vào dấu (.)
a. Fe2O3 + → . + H2O
b. P + O2 → ..
c. KMnO4 +..+.
d. Fe +..→ FeSO4 + H2
2. Phân loại và gọi tên các chất sau: Ca(HCO3)2, MnO2, Cu(OH)2, HF, KOH, ZnCl2, H3PO4, N2O5 
Câu 3 (2 điểm):
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a. Cho mẩu natri vào cốc nươc có phenolphthalein
b. Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có mẩu quỳ tím
2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt là 18. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. X là nguyên tố nào? 
Câu 4 (2điểm)
Cho 240g dung dịch BaCl2 nồng độ 1M, có khối lượng riêng là 1,2 g/ml tác dụng với 400g dung dịch Na2SO4 14,2%. Sauk hi phản ứng xong thu được dung dịch A.
Viết phương trình hóa học
Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A 
Câu 5 (2 điểm)
 Dung dịch X gồm axit clohiđric và axit sunfuric. Người ta làm những thí nghiệm sau:
TN1: 50ml dung dịch X tác dụng với bạc nitrat dư thu được 2,87g kết tủa
TN2: 50ml dung dịch X tác dụng với bari clorua dư thu được 4,66g kết tủa
Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X
Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hòa 50ml dung dịch X
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
1. Các PTHH: Mỗi PTHH đúng được 0,25đ
 2H2 + O2 2H2O 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
 H2 + CuO Cu + H2O H2O + CO2 → H2CO3 
 O2 + 4Na → 2Na2O
2. Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào các ống nghiệm có đánh dấu
- Cho 2 mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử
+ Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch HCl
+ Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH
+ Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch HCl
0,25
0,5
2
1. Mỗi PTHH đúng được 0,25 đ
a. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
b. 4P + 5O2 2P2O5
c. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
d. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2. Mỗi chất phân loại và gọi tên đúng được 0,125 đ 
CTHH
Phân loại
Gọi tên
Ca(HCO3)2
muối
caxi hiđrocacbonat
MnO2
oxit
mangan oxit
Cu(OH)2
bazơ
đồng (II) hiđroxit
HF
axit
axit sunfuhiđric
KOH
bazơ
kali hiđroxit
ZnCl2
muối
kẽm clorua
H3PO4
axit
axit photphoric
N2O5
oxit
đinitơ pentaoxit
3
1. a. Natri nóng chảy tạo thành viên tròn chạy trên mặt nước đồng thời giải phóng khí không màu. Dung dịch ban đầu không màu chuyển sang màu đỏ
PTHH: 2Na + H2O → 2NaOH + H2 
b. Nước sôi lên, mẩu vôi sống chuyển từ thể rắn sang nhão. Mẩu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2
2. Gọi số proton trong nguyên tử X là p
Vì tổng các hạt trong nguyên tử là 18 nên: 2p + n = 18 (1)
Tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên: 2p = 2n (2). Từ (1) và (2): → p = 6 Vậy X là cacbon
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
4
1. PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
2. Nồng độ % các chất trong dung dịch A
nBaCl = = 0,2 (mol)
nNaSO = = 0,4 (mol)
Theo PTPƯ: nNaSOPƯ = nBaCl= nBaSO = 0,2 (mol)> nNaSOđề ra
Vậy Na2SO4 dư và dung dịch sau phản ứng gồm: NaCl, Na2SO4 dư
nNaSOdư = 0,4 – 0,2 = 0,2 (mol)→ mNaSOdư = 0,2.142 = 28,4(g)
Theo PTPƯ: nNaCl = 2 nBaCl= 0,2.2 = 0,4 (mol)
 → mNaCl = 0,4.58,5 = 23,4 (g)
mdd = mdd NaSO+ mdd BaCl- mdd BaSO= 240 + 400 – 0,2.233
 = 593,4 (g)
C% NaSO= = 4,78%
C% NaCl = = 3,94 % 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
a. PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
nHCl = nAgCl = = 0,02 (mol) → CM HCl= = 0,4M
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
nHSO = nBa SO= = 0,02 (mol) → CM H SO = = 0,4M
b. PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Trong 50ml dung dịch X có 0,02 mol HCl và 0,02 mol H2SO4
Theo PTHH ta có: nNaOH = nHCl + 2 nHSO= 0,06 (mol)
→ VNaOH= = 0,3(l)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2013_2014.doc