Đề thi chọn học sinh giỏi vòng II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
Câu 2 (2.0 điểm).
1) Giải phương trình:
2) Tìm điều kiện của m để hàm số bậc nhất nghịch biến trên R.
Câu 3 (2.0 điểm).
1) Cho hàm số , tìm x sao cho
2) Tính:
Câu 4 (3.0 điểm).
Cho đường tròn (O), đường kính BC = 2R. Lấy điểm A thuộc đường tròn (O) sao cho A khác B và AB < AC, kẻ AH vuông góc với BC tại H.
1) Tính R biết AH = 6cm, AC = 10cm.
2) Kẻ dây AD của đường tròn (O) cắt bán kính OC tại I. Kẻ BM và CN vuông góc với AD thứ tự tại M, N. Gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi vòng II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG II NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2.0 điểm). Rút gọn biểu thức: 1) với 2) với Câu 2 (2.0 điểm). 1) Giải phương trình: 2) Tìm điều kiện của m để hàm số bậc nhất nghịch biến trên R. Câu 3 (2.0 điểm). 1) Cho hàm số , tìm x sao cho 2) Tính: Câu 4 (3.0 điểm). Cho đường tròn (O), đường kính BC = 2R. Lấy điểm A thuộc đường tròn (O) sao cho A khác B và AB < AC, kẻ AH vuông góc với BC tại H. 1) Tính R biết AH = 6cm, AC = 10cm. 2) Kẻ dây AD của đường tròn (O) cắt bán kính OC tại I. Kẻ BM và CN vuông góc với AD thứ tự tại M, N. Gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh: Câu 5 (1.0 điểm). Cho các số hữu tỉ a, b, c thỏa mãn và là số hữu tỉ. Biết là số vô tỉ, chứng minh rằng: . –––––––– Hết –––––––– (Học sinh không được dùng máy tính cầm tay khi làm bài thi) Họ tên học sinh:Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG GIỎI VÒNG II NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TOÁN - LỚP 9 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,0 đ) 1) , ta có: 0,5 0,5 2) Với , ta có: 0,5 0,5 Câu 2 (2,0 đ) 1) ĐK: : 0,25 0,25 0,25 suy ra (TM) 0,25 2) Hàm số bậc nhất nghịch biến trên R khi 0,25 hoặc 0,25 hoặc 0,25 hoặc m < 0 0,25 Câu 3 (2,0 đ) 1) ĐK: , ta có: 0,25 0,25 0,25 (TMĐK) 0,25 2) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (3,0 đ) a) Ta có (bán kính) Tam giác ABC có AO là đường trung tuyến hơn nữa . Do đó ABC vuông tại A. 0,5 Xét AHC vuông tại H, theo định lí Pytago ta có: 0,25 ABC vuông tại A có AH là đường cao, ta có: 0,5 (cm) 0,25 b) Gọi E là trung điểm của BN. BMN có E, K lần lượt là trung điểm của BN và MK nên KE là đường trung bình. Suy ra: , (1) 0,5 BCN có E, O lần lượt là trung điểm của BN và BC nên OE là đường trung bình. Suy ra: , (2) 0,25 Ta có (cùng vuông góc với AD) (3) Từ (1), (3) suy ra EK // CN (4) 0,25 Từ (2), (4) suy ra OE // EK suy ra E, O, K thẳng hàng. 0,25 Suy ra 0,25 Câu 5 (1,0 đ) Ta chứng minh tính chất sau: “Cho x, y là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng là số hữu tỉ khi y = 0” Chứng minh: Đặt . Vì k, x là các số hữu tỉ, suy ra là số hữu tỉ nên là số hữu tỉ mà là số vô tỉ vậy y = 0. Đặt Vì a, b, c, là các số hữu tỉ. Áp dụng tính chất trên ta có: (đpcm) 0,25 0,25
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_201.doc