Đề thi chọn học sinh giỏi vòng II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)

 

Phần I : Lịch sử Việt Nam (7 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):

          Những  nguy cơ nào đặt ra cho Việt Nam trước sự xâm lược của thực dân Pháp vào giữa thế kỉ XIX?

Câu 2 (2,0 điểm):

           Bằng những hiểu biết của em về lịch sử Việt Nam giai đoạn (1920 – 1930), hãy làm rõ vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 3 (3,0 điểm):

Bằng những sự kiện lịch sử đã học trong giai đoạn (1939 - 1945), em hãy cho biết:
a, Vì sao đến năm 1941, Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh?
b, Vai trò, tác dụng của Mặt trận Việt Minh?

doc 5 trang Huy Khiêm 15/12/2023 6420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi vòng II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)

Đề thi chọn học sinh giỏi vòng II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Phßng gi¸o dôc& §µO T¹O
 b×nh giang
ĐỀ CHÍNH THỨC
§Ò thi CHỌN häc sinh giái Vßng II
N¨m häc 2012 - 2013
M«n lÞch sö - LỚP 9
Thêi gian:150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
§Ò thi gåm: 01 trang
PhÇn I : LÞch sö ViÖt Nam (7 ®iÓm)
C©u 1 (2,0 ®iÓm):
 	Những nguy cơ nào đặt ra cho Việt Nam trước sự xâm lược của thực dân Pháp vào giữa thế kỉ XIX?
Câu 2 (2,0 điểm):
 Bằng những hiểu biết của em về lịch sử Việt Nam giai đoạn (1920 – 1930), hãy làm rõ vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 3 (3,0 điểm):
B»ng nh÷ng sù kiÖn lÞch sö ®· häc trong giai ®o¹n (1939 - 1945), em h·y cho biết:
	a, V× sao ®Õn n¨m 1941, §¶ng ta chñ tr­¬ng thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh?
	b, Vai trß, t¸c dông cña MÆt trËn ViÖt Minh?
PhÇn II: lÞch sö thÕ giíi ( 3 ®iÓm)
C©u 4 (3,0 ®iÓm):
 Hãy so sánh công cuộc cải tổ của Liên Xô tháng 3 - 1985 với đường lối đổi mới của Trung Quốc tháng 12 - 1978. Theo em Việt Nam học tập được những gì từ hai cuộc cải cách trên?
------------HÕt------------
Phßng gD&§T b×nh giang
H­íng dÉn chÊm vµ BiÓu §iÓm Vßng II - m«n LÞch sö 9
n¨m häc 2012-2013
C©u 1 (2,0 ®iÓm):
H/S cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau:
Phần nội dung
Điểm
* Tình hình thế giới:
- Giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đang trên đà phát triển mạnh mẽ chúng rất cần thị trường, thuộc địa  phục vụ cho nền công nghiệp đang phát triển
0.25
 - Các nước tư bản phương Tây đã ráo riết đi xâm chiếm các thuộc địa ở châu Á, châu Phi Việt nam đã trở thành đối tượng xâm lược của chúng. 
0.25
* Tình hình trong nước:
- Vào giữa thế kỉ XIX, Việt Nam tuy là một quốc gia độc lập, nhưng chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
0.25
- Về kinh tế: Nông nghiệp sa sút, đất đai rơi vào tay bọn địa chủ cường hào, đê điều không được chăm sóc. Công thương nghiệp thì đình đốn; nhân dân thì phiêu tán khắp nơi, nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên
0.25
- Về chính trị: Triều nguyễn thi hành chính sách thống trị hà khắc, quan lại tham ô đục khoét nhân dân. Đối ngoại thì nhà Nguyễn tiến hành chính sách cấm đạo, giết đạo, đuổi giáo sĩ phương Tây...
0.25
- Về xã hội: Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến ngày càng sâu sắc các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại triều đình liên tiếp nổ ra...
0.25
* Thực dân Pháp ráo riết xâm lược Việt Nam:
- Đến giữa thế kỉ XIX thực dân Pháp đã ráo riết chuẩn bị xâm lược  Như vậy, Việt Nam đã trở thành đối tượng xâm lược của Thực dân Pháp.
0.5
C©u 2 (2,0 ®iÓm):
	H/S cần trình bày được những vấn đề cơ bản sau:
	Nội dung cần đạt
Điểm
- Tháng 7 năm 1920, đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin... Nguyễn Ái Quốc tin tưởng và đi theo...
0,25
- Tháng 12 năm 1920, tham gia Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp...
 Sự kiện này đánh dấu quá trình Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tìm ra con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam, con đường cách mạng vô sản... 
0,25
- Viết sách, báo: Đời sống công nhân, Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp, báo Thanh niên, cuốn Đường cách mệnh... nhằm giác ngộ giai cấp công nhân Việt Nam.
0,25
- Năm 1925 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên... Nguyễn Ái Quốc đã huấn luyện và đào tạo được một đội ngũ cán bộ trở thành những hạt nhân để tiến tới thành lập Đảng... 
 Những việc làm trên của Nguyễn Ái Quốc nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng.
0,25
- Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời và tích cực hoạt động tuyên truyền, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Song tình trạng tồn tại riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng giữa ba tổ chức đã khiến cho phong trào cách mạng cả nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn... 
0,25
- Ngày 6/1/ 1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản tại Hương Cảng (Trung Quốc) thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam...
0,25
- Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt...xác định đường lối đúng đắn cho cách mạng Việt Nam Đây là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam – một nước thuộc địa của thực dân Pháp, Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt còn mang tính dân tộc và tính giai cấp sâu sắc. 
0,25
 - Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là sự nghiệp cao cả của quần chúng gắn liền với quá trình đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong đó Nguyễn Ái Quốc có vai trò to lớn, là người có công lao lớn nhất
0,25
C©u 3 (3,0 ®iÓm):
	H/S cÇn tr×nh bµy ®­îc nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n sau:
a, §Õn n¨m 1941, §¶ng ta chñ tr­¬ng thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh v×:
* Hoàn cảnh thế giới:
	- Sau khi đánh chiếm hầu khắp châu Âu, phát xít Đức đã tấn công Liên Xô (6/1941), thế giới đã hình thành 2 trận tuyến một bên là các lực lượng dân chủ tiến bộ do Liên Xô đứng đầu, một bên là khối phát xít (Đức - ý- Nhật). Kể từ đây cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Dương trở thành một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới...
0.5
* ở Đông Dương:
	- Tháng 9 năm 1940, phát xít Nhật xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp hèn nhát đầu hàng dâng Đông Dương cho Nhật. Kể từ đây Nhật và Pháp cấu kết với nhau ra sứ bóc lột nhân dân ta
0.25
	- Dưới hai tầng áp bức bóc lột nặng nề của Pháp - Nhật, đời sống của các tầng lớp nhân dân ngày càng cực khổ, điêu đứng, mâu thuân dân tộc trở lên sâu sắc
0,25
 - Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương, ngày 28/1/1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Lúc này Đảng ta và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nhìn rõ vấn đề độc lập dân tộc phải được đặt trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương
0,25
 - Vì những lẽ đó mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (Tháng 5/1941), Hội nghị đã quyết định thành lập ra Mặt trận Việt Nan độc lập đồng ming (Việt Minh)
0,25
b, Vai trò, tác dụng của Mặt trận Việt Minh?
 - Trước khi cách mạng tháng Tám nổ ra, Mặt trận việt minh có vai trò tập hợp, đoàn kết đông đảo các tầng lớp nhân dân tạo nên một đạo quân chính trị vô cung hùng hậu, vô cùng to lớn góp phần quan trọng vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
0,5
 - Trong cách mạng tháng Tám, Mặt trận Việt Minh đã lãnh đạo đội quân chính trị hùng hậu của minh xông lên cướp chính quyền.
0,5
 - Sau Cách mạng tháng Tám - 1945 Mặt trận Việt Minh tiếp tục xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân giúp Đảng và chính phủ khắc phục những khó khăn, diệt giặc đói, giặc dốt và củng cố chính quyền Cách mạng
0,5
C©u 4 (3,0 ®iÓm):
* Điểm giống nhau: 
+ Trước khi tiến hành cải tổ ở Liên Xô và tiến hành đổi mới Trung Quốc thì hai quốc gia này đều lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về mọi mặt
0.25
+ Mục đích của cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới ở Trung Quốc đều nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa
0.25
* Điểm khác nhau:
* Liên Xô:
+ Trong công cuộc cải tổ của Liên Xô đề ra trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị. Các phương án về kinh tế được đề ra với mục đích là phát triển kinh tế nhưng lại chưa thực hiện được gì 
0.25
+ Cải tổ về chính trị được tiến hành mạnh với các nội dung: thực hiện chế độ tổng thống tập trung quyền lực, đa nguyên về chính trị, xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. ..
0,25
+ kết quả: đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng. Ngày 21/12/1991 những người lãnh đạo trong 11 nước công hoà trong Liên bang Xô Viết đã kí quyết định giải tán khỏi Liên bang Xô Viết, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập SNG. Ngày 25/12/1991 Goóc - ba- chốp từ chức lá cờ Liên Xô đã được kéo xuông, chấm dứt sự tồn tại của CNXH sau 74 năm.
0.25
* Trung Quốc:
+ Trong đường lối đổi mới của Trung Quốc chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
0.25
+ Công cuộc đổi mới của Trung Quốc không tiến hành đổi mới về chính trị mà tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Kết quả đạt được: từ 1979-2000 nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Đời sống của nhân dân được nâng cao rõ rệt...
0.25
+ Trong chính sách đối ngoại Trung Quốc đã lần lượt bình thường hóa quan hệ với các nước lân cận như Liên xô, mông Cổ, Việt Nam thu được nhiều kết quả to lớn, địa vị của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
0,25
* Liên hệ với Việt Nam: 
+ Công cuộc đổi mới do Đảng ta tiến hành vào năm 1986 đã rút ra những bài học quý báu từ thành công và hạn chế của hai cuộc cải cách trên, vì vậy Việt Nam đã đi đúng hướng phù hợp với thời kỳ quá độ đi lên CNXH 
0.25
+ Việt Nam đã lấy đổi mới về kinh tế làm nhiệm vụ trọng tâm, đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - nhân tố quyết định tới sự thành bại của công cuộc đổi mới và cũng đạt được những thành tựu lớn
0,25
+ Sự thành công của Việt Nam và đặc biệt là Trung Quốc đã chứng tỏ con đường đi lên chủ nghia xã hội mà Chủ tich Hồ Chí Minh, đảng và nhân dân ta lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn.
0,25
- Kết luận : Trong công cuộc cải tổ của Liên Xô đã thất bại và kết quả dẫn tới sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết. Nhưng với công cuộc đổi mới tại Trung Quốc đã đem lại những kết quả to lớn đã chứng minh cho toàn thế giới thấy rằng CNXH đã ko sụp đổ hoàn toàn như các báo chí phương tây đã đưa tin vào đầu thập niên 90 của thế kỉ XX...
0.25

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc.doc