Đề thi chọn học sinh giỏi vòng I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
Câu III (2,0 điểm).
1) Tìm số nguyên x, sao cho : với p là số nguyên tố.
2) Tìm m để hàm số bậc nhất là hàm số nghịch biến.
Câu IV (3,0 điểm).
1) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O ; R), hai đường cao BE và CF của tam giác cắt nhau tại H. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O ; R), gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh AH = 2.IO.
b) Biết , tính độ dài dây BC theo R.
2) Cho, BC = a. Gọi bán kính của đường tròn nội tiếp là r. Chứng minh rằng: .
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi vòng I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG I NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: TOÁN - LỚP 9 (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu I (2,0 điểm). Cho biểu thức: với 1) Rút gọn A 2) Chứng tỏ rằng: Câu II (2,0 điểm). 1) Giải phương trình: 2) Tìm x, y sao cho: Câu III (2,0 điểm). 1) Tìm số nguyên x, sao cho : với p là số nguyên tố. 2) Tìm m để hàm số bậc nhất là hàm số nghịch biến. Câu IV (3,0 điểm). 1) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O ; R), hai đường cao BE và CF của tam giác cắt nhau tại H. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O ; R), gọi I là trung điểm của BC. a) Chứng minh AH = 2.IO. b) Biết , tính độ dài dây BC theo R. 2) Cho , BC = a. Gọi bán kính của đường tròn nội tiếp là r. Chứng minh rằng: . Câu V (1,0 điểm). Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: –––––––– Hết –––––––– HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG VÒNG I NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Câu Phần Nội dung Điểm Câu I (2,0 điểm) 1 (1,0 đ) , với 0.25 0.25 0.25 0.25 2 (1,0 đ) Xét Do 0.50 0.25 0.25 Câu II (2,0 điểm) 1 (1,0 đ) ĐKXĐ: Đặt Với (TMĐK) 0.25 0.25 0.25 0.25 2 (1,0 đ) ĐKXĐ: (1) Vì . Để (1) xẩy ra thì 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu III (2,0 điểm) 1 (1,0 đ) Theo bài ra: mà x, x + 1 là số nguyên liên tiếp nên là số chẵn p là số chẵn. Mặt khác p là số nguyên tố nên p = 2 x = 1 hoặc x = - 2 (TM) 0.25 0.25 0.50 2 (1,0 đ) Để hàm số nghịch biến thì (1). (1) 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu IV (3,0 điểm) 1a (1,0 đ) Vì B, C thuộc đường tròn đường kính AK (gt) là hình bình hành I là trung điểm của BC (gt) là trung điểm của HK O là trung điểm của AK (gt) là đường trung bình của 0.25 0.25 0.25 0.25 1b (1,0 đ) cân tại O (T/c góc ngoài của tam giác) Chứng minh tương tự: cân tại O Vì I là trung điểm của BC (gt) Trong : 0.25 0.25 0.25 0.25 2 (1,0 đ) C/m được AB + AC = 2r + a BĐT (1) đúng , dấu “=” xảy ra khi v/cân tại A. 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu V (1,0 điểm) (1,0 đ) Do , đặt với x = 1 + a – 3y, thay vào biểu thức C: . khi: 0.25 0.50 0.25 * Học sinh làm bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2012.doc