Đề thi chọn học sinh giỏi trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 1 (2 điểm). Hai ôtô chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai ôtô giảm 16 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai ôtô chỉ giảm 4 km.
a) Tính vận tốc của mỗi ôtô.
b) Tính quãng đường của mỗi ôtô đi được trong 30 giây.
Câu 2 (2 điểm). Hai bình hình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đậy bằng các pittông có khối lượng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg. Ở vị trí cân bằng pittông thứ nhất cao hơn pittông thứ hai một đoạn h=10cm. Khi đặt lên pittông thứ nhất một quả cân có khối lượng m=2 kg, các pittông cân bằng ở cùng độ cao. Nếu đặt quả cân đó ở pittông thứ hai, chúng sẽ cân bằng ở vị trí nào?
Câu 3 (2 điểm). Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nó nổi thể tích, nếu thả trong dầu thì nó nổi thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Câu 4 (2.5điểm). Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C
a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là: c1= 880J/kg.K, c2= 4200J/kg.K, c3= 380J/kg.K . Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường bên ngoài.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1 (2 điểm). Hai ôtô chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai ôtô giảm 16 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 giây, khoảng cách giữa hai ôtô chỉ giảm 4 km. a) Tính vận tốc của mỗi ôtô. b) Tính quãng đường của mỗi ôtô đi được trong 30 giây. Câu 2 (2 điểm). Hai bình hình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đậy bằng các pittông có khối lượng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg. Ở vị trí cân bằng pittông thứ nhất cao hơn pittông thứ hai một đoạn h=10cm. Khi đặt lên pittông thứ nhất một quả cân có khối lượng m=2 kg, các pittông cân bằng ở cùng độ cao. Nếu đặt quả cân đó ở pittông thứ hai, chúng sẽ cân bằng ở vị trí nào? Câu 3 (2 điểm). Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nó nổi thể tích, nếu thả trong dầu thì nó nổi thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. Câu 4 (2.5điểm). Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là: c1= 880J/kg.K, c2= 4200J/kg.K, c3= 380J/kg.K . Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường bên ngoài. b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò. Câu5 (1.5điểm). Người ta bỏ cái lọ thủy tinh đậy kín nút bên trong có chứa nước vào một cái xoong nước, rồi đun nước trong xoong. Hỏi khi nước trong xoong sôi thì nước trong lọ có sôi không ? Hãy giải thích. –––––––– Hết –––––––– Họ tên thí sinh:Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 Câu Nội dung Điểm Câu 1(2đ) - Khi đi ngược chiều, độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đã đi: S1 + S2 = 16km S1 + S2 =(v1 + v2)t = 16 => v1 + v2 = - Khi đi cùng chiều, độ giảm khoảng cách của hai vật bằng hiệu của quãng đường hai vật đã đi: S1 – S2 = 4km S1 – S2 = ( v1 – v2 )t => v1 – v2 = 0.25 0.25 0.25 0.25 a) Từ (1) và (2), ta có: v1 + v2 = 1,6 và v1 – v2 = 0,4. suy ra v1 = 1m/s; v2 = 0,6m/s. 0.25 0.25 b) Quãng đường xe 1 đi được là: S1 = v1t = 1. 10 = 10(m) Quãng đường xe 2 đi được là: S2 = v2t = 0,6.10 = 6(m) 0.25 0.25 Câu 2(2đ) Do m1 < m2 nên khi cân bằng pittông 1 cao hơn pittông 2. Chọn điểm tính áp suất là các điểm nằm trên cùng mặt phẳng chứa mặt dưới của pittông 2. Khi không có vật nặng: Khi vật nặng ở m1: Từ (1) và (2) suy ra: S2= 2S1/3; D0h= 2m1/S1 (*) Tương tự ta có khi vật nặng ở m2: Từ (*) và (3) ta suy ra: H= 5h/2= 25(cm) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 Câu 3(2đ) - Gọi thể tích khối gỗ là V; khối lượng riêng của nước là D và khối lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P - Khi thả khúc gỗ vào nước: lực Ácsimet tác dụng lên vật là: - Và vật nổi nên: FA = P Þ (1) - Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si một tác dụng lên vật là: - Và vật nổi nên: F’A = P Þ (2) Từ (1) và (2) ta cú: Ta tìm được: Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = g/cm3 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 4(2.5đ) a. Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng. Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C: Q1 = m1. c1. (t2 – t1) (m1 là khối lượng của chậu nhôm ) Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C: Q2 = m2. c2. (t2 – t1) (m2 là khối lượng của nước ) Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t0C đến t2 = 21,20C: Q3 = m3. c3. (t0C – t2),(m2 là khối lượng của thỏi đồng ) Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q3 = Q1 + Q2 Þ m3. c3. (t0C – t2) = (m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) Þt0C = Vậy t0C = 160,80C b. Thực tế, do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được viết lại: Q3 – 10%( Q1 + Q2) = Q1 + Q2 Þ Q3 = 110%( Q1 + Q2) = 1,1.( Q1 + Q2) Hay m3. c3. (t’ – t2) = 1,1.(m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) Þt’= Vậy t’ = 174,740C 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 5(1,5đ) - Khi nước trong xoong sôi thì nước trong lọ chỉ nóng lên mà không sôi được. Thực vậy, muốn cho nước sôi mà chỉ đun nóng nó đến 1000C thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một nhiệt lượng lớn nữa để chuyển thành hơi nước. - Khi nước trong xoong sôi và trong xoong có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong xoong và trong lọ bằng nhau (1000C), Khi đó không thể có sự tiếp tục truyền nhiệt từ nước ở trong xoong vào nước trong lọ và như vậy nước trong lọ chỉ nóng lên chứ không sôi được. - Lọ thủy tinh có tác dụng ngăn không cho nước trong lọ tham gia vào sự đối lưu xảy ra trong toàn bộ nước ở trong lọ. 0.5 0.5 0.5 * Học sinh làm bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_truong_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_20.doc