Đề thi chọn học sinh giỏi trường môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Cõu 1 (3,0 di?m):
Em hóy nh?n xột chung v? phong trào C?n vuong ch?ng Phỏp ? Vi?t nam n?a cu?i th? k? XIX? T?i sao núi cu?c kh?i nghia Huong Khờ là cu?c kh?i nghia tiờu bi?u nh?t trong phong trào C?n vuong?
Câu 2 (3,0 điểm):
Qua những sự kiện đã học trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 8, em hãy trình bày những nét khái quát về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ (1858-1884)?
Câu 3 (3,0 điểm):
Bằng hiểu biết của em về lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX hãy cho biết :
a) Hoàn cảnh lịch sử nào đã dẫn tới sự ra đời trào lưu tư tưởng canh tân đất nước những năm cuối thế kỉ XIX.
b) Những ai là ngưười đưa ra đề nghị canh tân đất nước? Các đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi trường môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi trường môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Phòng giáo dục& ĐàO TạO bình giang ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi CHỌN học sinh giỏi trường Năm học 2012 - 2013 Môn lịch sử - LỚP 8 Thời gian:150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm: 01 trang Cõu 1 (3,0 điểm): Em hóy nhận xột chung về phong trào Cần vương chống Phỏp ở Việt nam nửa cuối thế kỉ XIX? Tại sao núi cuộc khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa tiờu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Câu 2 (3,0 điểm): Qua những sự kiện đã học trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 8, em hãy trình bày những nét khái quát về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ (1858-1884)? Câu 3 (3,0 điểm): Bằng hiểu biết của em về lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX hãy cho biết : a) Hoàn cảnh lịch sử nào đã dẫn tới sự ra đời trào lưu tư tưởng canh tân đất nước những năm cuối thế kỉ XIX. b) Những ai là người đưa ra đề nghị canh tân đất nước? Các đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao. c) Nêu tác dụng của những đề nghị cải cách đó? Em hãy liên hệ với những cuộc cải cách trong khu vực mà cũng được tiến hành trong khoảng thời gian này. Cõu 4 (1,0 điểm): Tại sạo cỏc nhà yờu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản? ------------Hết------------ Họ tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:......................... Chữ kí của giám thị 1:...............................Chữ kí của giám thị 2:............................ Phòng gD&ĐT bình giang Hướng dẫn chấm và Biểu Điểm môn Lịch sử 8 năm học 2012-2013 Cõu 1 (3,0 điểm): Nhận xột chung về phong trào Cần vương - Quy mụ: + Thời gian, khụng gian, mức độ: Phong trào diễn ra quyết liệt suốt từ 1885-1896, rộng khắp trong cả nước, sụi động nhất là cỏc tỉnh Bắc Kỡ và Bắc Trung Kỡ, tiờu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn... + Thành phần tham gia phong trào: bao gồm cỏc văn thõn, sĩ phu yờu nước và đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, đụng đảo nhất là nụng dõn 0,5 - Hỡnh thức và phương phỏp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phự hợp với truyền thống đấu tranh của dõn tộc). - Tớnh chất của phong trào: là cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc. 0,5 - í nghĩa: Đõy là phong trào thể hiện truyền thống yờu nước, thể hiện ý chớ quyết tõm đấu tranh giành lại độc lập dõn tộc của nhõn dõn ta, làm chậm quỏ trỡnh bỡnh định của thực dõn Phỏp. Cỏc cuộc KN tuy thất bại nhưng đó tạo tiền đề vững chắc cho cỏc phong trào đấu tranh giai đoạn sau, cho thấy vai trũ lónh đạo của giai cấp phong kiến trong lịch sử đấu tranh của dõn tộc. 0,5 - Bài học kinh nghiệm: Tuy phong trào đó bị thực dõn Phỏp dập tắt song để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quớ bỏu + Cần tập hợp, đoàn kết toàn dõn để tiến hành cuộc chiến tranh nhõn dõn chống Phỏp, cú sự phối hợp cỏc cuộc khởi nghĩa, chủ động trong cỏch đỏnh, xõy dựng căn cứ... + Cần cú một lực lượng xó hội tiờn tiến, cú đủ năng lực lónh đạo cỏch mạng Việt Nam đến thắng lợi. 0,5 Khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa tiờu biểu nhất: - Khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa nổ ra trờn một khụng gian rộng, địa bàn hoạt động chớnh ở bốn tỉnh: Thanh Hoỏ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh. Ngoài ra cú lỳc cuộc khởi nghĩa cũn được mở rộng ra cỏc vựng xung quanh.. 0,25 - Khởi nghĩa Hương Khờ là một cuộc khởi nghĩa cú trỡnh độ tổ chức cao, chặt chẽ, quy củ, được chuẩn bị một cỏch chu đỏo (căn cứ địa, vũ khớ, quõn đội, lương thực) dưới sự lónh đạo của hai lónh tụ thiờn tài là Phan Đỡnh Phựng và Cao Thắng. Lực lượng khởi nghĩa đụng đảo được tổ chức huấn luyện một cỏch chu đỏo, được biờn chế một cỏch quy củ (15 đơn vị). 0,5 - Là cuộc khởi nghĩa tồn tại trong thời gian dài nhất (1885-1895) trong khi khởi nghĩa Ba Đỡnh chỉ diễn ra trong 34 ngày đờmvới sức chiến đấu dẻo dai bền bỉ nhất, gõy cho thực dõn Phỏp nhiều thiệt hại nhất. 0,25 Cõu 2 (3,0 điểm): Nội dung cơ bản Điểm * Phong trào chống Pháp do triều đình nhà Nguyền lãnh đạo: - Ngày 1/9/1858 khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Triều đình đã tổ chức chặn đánh Pháp ở Đà Nẵng trong suốt 5 tháng do Nguyễn Tri Phương chỉ huy khiến quân Pháp gặp rất nhiều khó khăn.., 0.25 - Ngày 17/2/1859 khi thực dân Pháp tấn công vào Gia Định. Triều đình đã cử Nguyễn Tri Phương tiếp tục chỉ huy đánh Pháp những trận lớn ở thành Gia Định, ở đại đồn Chí Hoà gây cho Pháp nhiều tổn thất lớn. 0.25 - Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội. Quan quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng cản giặc nhưng thất bại... 0.25 - Ngày 25/4/1882, Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai, quân triều đình do tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy đã chống trả quyết liệt nhưng thất thủ... 0.25 * Phong trào chống Pháp của nhân dân Nam kỳ - ở Đà Nẵng nhân dân đã tự tổ chức thành những đội nghĩa binh và hỗ trợ cho quân triều đình không cho Pháp đánh rộng ra các vùng khác. ở Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (12/1861), làm nức lòng quân dân ta. 0.25 - Khởi nghĩa do Bình Tây đại nguyên soái Trương Định lãnh đạo ở Gò Công đã làm cho Pháp thất điên bát đảo. Tháng 8/1864, Trương Định hy sinh, Trương Quyền tiếp tục đánh Pháp ở căn cứ Tây Ninh. 0.25 - Phong trào chống Pháp ở Tân An, Mĩ Tho của Nguyễn Hữu Huân; ở Bến Tre, Vĩnh Long của Phan Tôn, Phan Liêm... 0.25 * Phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc kì: - Ngày 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, mặc dù thành Hà Nội thất thủ, nhưng nhân dân Hà Nội nói riêng, nhân dân Bắc Kì nói chung không hề khuất phục. Đêm đêm, các toán nghĩa binh bí mật vào thành đánh địch, đốt kho đạn của chúng bên sông ... ở các địa phương, đi đến đâu quân Pháp cũng vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân. 0.5 - Ngày 21/12/1873, tại Cầu Giấy ta phục kích, giết chỉ huy Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan binh lính Pháp, làm cho nhân dân ta phấn khởi xông lên giết giặc, tinh thần quân Pháp hoang mang, lo sợ... 0.25 - Ngày 25/4/1882 Pháp nổ súng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, mặc dù thành Hà Nội một lần nữa thất thủ, nhưng nhân dân Hà Nội nói riêng, nhân dân Bắc Kì nói chung không hề nao núng, tiếp tục phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến. ở Hà Nội nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc. Nhân dân các địa phương đắp đập cắm kè, làm hầm chông cạm bẫy đánh Pháp... 0,5 - Ngày 19/5/1883 tại Cầu Giấy ta phục kích, giết chỉ huy Ri-vi-e và nhiều sĩ quan binh lính Pháp, làm cho nhân dân ta phấn khởi xông lên giết giặc, tinh thần quân Pháp hoang mang, lo sợ... 0.25 Cõu 3 (3,0 điểm): Phần nội dung Điểm a. Hoàn cảnh lịch sử (1,0 điểm) - Cuối thế kỷ XIX các nước tư bản phương Tây đang trên đà phát triển mạnh mẽ... xã hội phong kiến Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp nổ ra... Tình hình đó đặt Việt Nam đứng trước hai con đường phải lựa chọn. 0.5 + Một là : Giữ nguyên chế độ phong kiến với những chính sách bảo thủ trì trệ... 0.25 + Hai là : Tiến hành cải cách canh tân đất nước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, mở rộng quan hệ bang giao khôn khéo để bảo vệ độc lập chủ quyền... 0,25 b.* Những người đề ra cải cách tiến bộ đó là : + Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền (1868). + Viện thương bạc (1872). + Nguyễn Trường Tộ ( 1863-1871) + Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882) 0.5 đ * Những đề nghị cải cách tiến bộ đó không được thực hiện. 0,25 * Vì : + Nội dung cải cách chưa phù hợp với thực tế Việt Nam lúc đó... + Chưa xây dựng được cơ sở xã hội để tiến hành cải cách, những cải cách đó chưa giải quyết được 2 mâu thuẫn cơ bản (mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp)... + Do triều đình Nguyễn bảo thủ, bất lực, không thích ứng được với điều kiện hoàn cảnh của lịch sử... 0,25 c. * Tác dụng + Tấn công vào hệ tư tưởng bảo thủ của xã hội phong kiến... + Làm chuyển biến cách nghĩ, cách làm của một số quan lại đương thời... 0,25 + Thể hiện được ý thức mới của con ngời Việt Nam bước đầu hoà nhập với xu thế chung của thời đại, làm tiền đề cho sự ra đời của phong trào duy tân sau này. 0,25 * Liên hệ với cuộc cải cách trong khu vực. - VD : Nhật Bản với cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị 1868 đã đưa nước Nhật từ một nước phong kiến lạc hậu tiến lên một nước tư bản hùng cường, thoát khỏi ách thống trị của các nước tư bản phương Tây. - Thái Lan với đường lối ngoại giao khôn khéo đã đưa đất nước thoát khỏi ách ngoại xâm... 0,5 Cõu 4 (1,0 điểm): Phần nội dung Điểm - Đầu thế kỉ XX cỏc luồng tư tưởng dõn chủ tư sản được truyền bỏ vào nước ta qua đường sỏch bỏo tiến bộ đó tỏc động mạnh mẽ đến đến tư tưởng của cỏc nhà yờu nước Việt Nam.... 0.5 - Việc Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở lờn giàu mạnh cũng kớch thớch nhiều nhà yờu nước lỳc bấy giờ muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản. 0.25 - Trong hoàn cảnh đú, với lũng yờu nước nồng nàn và sự hiểu biết mới, cỏc nhà yờu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX đó muốn noi theo con đường cứu nước theo khuynh hướng dõn chủ tư sản. 0,25
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_truong_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2.doc