Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS môn Toán - Năm học 2014-2015 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 2 (2,0 điểm):
1) Giải phương trình :
2) Giải hệ phương trình
Câu 3 (2,0 điểm):
1) Tìm số nguyên x sao cho là số hữu tỉ.
2) Cho a, b là các số nguyên và 4a2 + 5ab + 7b2 chia hết cho 3.
Chứng minh a3 + b3 chia hết cho 3.
Câu 4 (3,0 điểm):
Cho ABC (AB = AC). Vẽ đường tròn có tâm O nằm trên BC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Gọi I là một điểm chuyển động trên cung nhỏ DE (I khác D và E). Tiếp tuyến của đường tròn tại I cắt các cạnh AB, AC tương ứng tại M, N.
- Chứng minh rằng: Chu vi tam giác AMN không đổi khi I di chuyển trên cung nhỏ DE.
- Chứng minh hệ thức 4.BM.CN = BC2.
- Xác định vị trí của điểm I trên cung nhỏ DE để AMN có diện tích lớn nhất.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS môn Toán - Năm học 2014-2015 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS môn Toán - Năm học 2014-2015 - Sở GD&ĐT Hải Dương (Kèm hướng dẫn chấm)
SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (2,0 điểm): 1) Cho a3 + b3 + c3 = 3abc với a, b, c 0 và a + b+ c 0 Tính giá trị của biểu thức M = 2) Cho a,b,c là các số thực thoả mãn: . Tính: . Câu 2 (2,0 điểm): 1) Giải phương trình : 2) Giải hệ phương trình Câu 3 (2,0 điểm): 1) Tìm số nguyên x sao cho là số hữu tỉ. 2) Cho a, b là các số nguyên và 4a2 + 5ab + 7b2 chia hết cho 3. Chứng minh a3 + b3 chia hết cho 3. Câu 4 (3,0 điểm): Cho ABC (AB = AC). Vẽ đường tròn có tâm O nằm trên BC và tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. Gọi I là một điểm chuyển động trên cung nhỏ DE (I khác D và E). Tiếp tuyến của đường tròn tại I cắt các cạnh AB, AC tương ứng tại M, N. Chứng minh rằng: Chu vi tam giác AMN không đổi khi I di chuyển trên cung nhỏ DE. Chứng minh hệ thức 4.BM.CN = BC2. Xác định vị trí của điểm I trên cung nhỏ DE để AMN có diện tích lớn nhất. Câu 5 (1,0 điểm): Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = -------------------------Hết---------------------------------- SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN THI: TOÁN Câu Ý Điểm I 1 Cho a 3 + b3 + c3 = 3abc và a+b+c 0 a3 + b3 + c3 = 3abc a 3 + b3 + c3 - 3abc =0 ( a 3 + 3a2b + 3ab2 + b3 ) + c3 -(3a2b +3ab2 + 3abc ) =0 ( a + b )3 + c3 – 3ab ( a + b + c ) =0 ( a + b + c ) [ ( a+b)2 –( a+b)c +c2 )- 3ab( a + b + c )=0 ( a + b + c )[ a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab )=0 ( a + b + c )( a2 + b2 – ac – bc + c2 – ab ) =0 ( a + b + c )[ ( a-b)2 + ( b- c)2 + ( c-a)2]=0 ( a- b )2 + ( b – c )2 + ( c – a )2 = 0 ( vì a + b+ c 0 ) a = b = c Thay vào M ta có: M = =0 0,25 0,25 0,25 0,25 Ta có: mà: nên Từ và (**) 0,25 0,25 0,25 0,25 II 1 Giải phương trình : ĐKXĐ: x -1 . Đặt : = a ; a 0 a= 3x + 4 + 2 = 3x + 2 - 16 + 20 = a + 20 phương trình trở thành: a2 – a – 20 = 0 Giải phương trình được a = 5 (vì a 0) = 5 2 , ĐK : x Giải phương trình này cho ta kết quả: x = 3 ( thỏa mãn các ĐK) Vậy nghiệm của phương trình ban đầu là : x = 3 0,25 0,25 0,25 0,25 2 *Ta thấy x = 0, y = 0 là một nghiệm của hệ. *Nếu x 0, y 0 chia cả hai vế của (1) cho y2 ta được: hoặc . Với x = - y, thay vào (2) ta có: -y2 + 3y2 – y = 0 2y2 – y = 0 y(2y – 1) = 0 y = 0 hoặc Với y = 0 x = 0. Với . Với x = 3y, thay vào (2) ta có: 3y2 + 3y2 + 3y = 0 6y2 + 3y = 0 3y(2y+1) = 0 y = 0 hoặc Với y = 0 x = 0 Với Vậy nghiệm của hệ phương trình là: ( 0 ; 0 ) ( ; ) (; 0,25 0,25 0,25 0,25 III 1 ĐK: hoặc . Đặt . Vì . Vì hoặc hoặc hoặc Giải các HPT trên được: (x = 9; y = 12), (x = -16; y = 12); (x = 0; y = 0), (x = -7; y = 0).. (Thỏa mãn ĐK) Vậy x = 9; x = -16; x = 0; x= -7. 0,25 0,25 0,25 0,25 2 a. (1 điểm) (4a2+5ab+7b2) 3 (4a2+5ab+7b2)-(3a2+3ab+6b2) 3 a2+2ab+b2 3 (a+b)2 3 a+ b 3 ( do 3 là số nguyên tố) Do đó a3+b3 = (a+b)(a2-2ab+b2) 3 0.25 0.25 0.25 0.25 IV 1 Ta có: AD = AE; IM = MD; IN = NE (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau). Chu vi AMN là: AM + MN + NA = AD + AE = 2AD Do A, D cố định nên AD không đổi chu vi AMN không đổi khi I di chuyển trên cung nhỏ DE. 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Ta có: = (1800 - )/2; = = (1800 - )/2. . Suy ra DBMO, DOMN và DCON đồng dạng với nhau suy ra 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Ta có SAMN lớn nhất Û SBMNC nhỏ nhất. Ta có: ( R: bán kính đường tròn) R; BD không đổi nhỏ nhất BM + CN nhỏ nhất . Mặt khác ta có: . Dấu “=” xảy ra BM = CN. Hay BM + CN nhỏ nhất bằng 2R BM = CN = R MN // BC hay I là điểm chính giữa của cung nhỏ DE. Vậy SAMN lớn nhất Û I là điểm chính giữa của cung nhỏ DE. 0,25 0,25 0,25 0,25 V Ta chứng minh Ta có : (dấu “=” xảy ra a = b = c. Áp dụng, ta có: Dấu “=” xảy ra x= y = z = 1. Vậy PMin = 1 x = y = z = 1. 0.25 0.25 0,25 0,25 -------------------------Hết----------------------------------
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_tinh_lop_9_thcs_mon_toan_nam_hoc_2.doc