Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)

Câu 1 (2,0 điểm).

1) Lập các phương trình phản ứng sau:

a. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3              

b. FeS2 + O2 SO2 + Fe2O3   

c. Fe + H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O   

d. FexOy +  O2 Fe2O3

         2) Bằng cách nào có thể phân biệt được 4 gói bột màu trắng: MgO, P2O5, CaO, Na2O. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)?

Câu 2 (2,0 điểm).

         1) Tính khối lượng CuSO4 cần hòa tan vào 160 gam dung dịch CuSO4 5% để được dung dịch CuSO4 1M (d = 1,25 g/ml). 

         2) Tính khối lượng NaCl tách ra khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC xuống 0oC. Biết độ tan của NaCl ở 90oC và 0oC làn lượt là 50g và 35g.

Câu 3 (2,0 điểm).

         Cho các oxit sau: K2O, N2O5, SiO2, BaO, MgO, CuO, Mn2O7, SO3, CrO, N2O3

         1) Hãy phân loại các oxit trên. Viết công thức và đọc tên các axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit đó.

         2) Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên tác dụng với nước. 

doc 4 trang Huy Khiêm 27/12/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề gồm 01 trang) 
Câu 1 (2,0 điểm). 
1) Lập các phương trình phản ứng sau:
a. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 
b. FeS2 + O2 SO2 + Fe2O3 
c. Fe + H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 
d. FexOy + O2 Fe2O3
	2) Bằng cách nào có thể phân biệt được 4 gói bột màu trắng: MgO, P2O5, CaO, Na2O. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)?
Câu 2 (2,0 điểm). 
	1) Tính khối lượng CuSO4 cần hòa tan vào 160 gam dung dịch CuSO4 5% để được dung dịch CuSO4 1M (d = 1,25 g/ml). 
	2) Tính khối lượng NaCl tách ra khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC xuống 0oC. Biết độ tan của NaCl ở 90oC và 0oC làn lượt là 50g và 35g.
Câu 3 (2,0 điểm). 
	Cho các oxit sau: K2O, N2O5, SiO2, BaO, MgO, CuO, Mn2O7, SO3, CrO, N2O3
	1) Hãy phân loại các oxit trên. Viết công thức và đọc tên các axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit đó.
	2) Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên tác dụng với nước. 
Câu 4 (2,0 điểm). 
	Hỗn hợp khí A gồm CO và H2. Tiến hành các thí nghiệm sau:
	- Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 20 gam kết tủa CaCO3.
	- Dẫn hỗn hợp khí A qua bột CuO dư, nung nóng đến khi phản ứng kết thúc thì thu được 19,2 g kim loại Cu.	
	1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Tính thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí A .
Câu 5 (2,0 điểm). 
	1) Hòa tan 13 gam kim Zn trong 250 gam dung dịch H2SO4 9,8% đến khi phản ứng kết thúc. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
	2) Hòa tan 6,2 gam Na2O vào m gam dung dịch NaOH 10% thì được được dung dịch NaOH có nồng độ 20%. Tìm m.
(Cho: S = 32; H = 1; O = 16; Zn = 65; Ca = 40; Cu = 64;Na = 23; Mg = 24)
Họ tên thí sinh: ........... SBD: 
Chữ kí giám thị 1: ......... Chữ kí giám thị 2..
_________________HẾT_________________
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS VŨ HỮU
HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI 
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
Câu 1
1
1,0
a. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 
b. 4FeS2 + 11O2 8SO2 + 2Fe2O3 
c. 2Fe + 6H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
d. 2FexOy + O2 xFe2O3
Mỗi phương trình đúng được 0,25 điểm.
2
1,0
- Cho 4 hóa chất vào 4 ống nghiệm, đánh số TT
- Cho nước vào 4 ống nghiệm và lắc nhẹ.
+ Tan ra là: CaO, P2O5, K2O:
CaO + H2O ® Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
K2O + H2O ® 2KOH
+ Không tan là MgO
0,5
- Cho quỳ tím vào 3 dung dịch thu được ở trên:
+ Chuyển thành màu đỏ là dung dịch H3PO4, chất ban đầu là P2O5.
+ Chuyển thành màu xanh là dung dịch KOH, Ca(OH)2.
0.25
- Sục khí CO2 qua hai dung dịch bazơ:
+ Xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Ca(OH)2, chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O
+ Không có hiện tượng là KOH, chất ban đầu là K2O
0.25
Câu 2
1
1,0
Đặt số mol CuSO4 cần thêm là a (mol) ® Khối lượng là 160a gam.
Khối lượng CuSO4 trong 160 gam dd CuSO4 5% là: 
Thể tích của dung dịch tạo thành: 
0,5
Khối lượng của dung dịch tạo thành:
 1,25.1000.(a+0,05)=160a+160
®a = 0,09(mol) ® 
0,5
2
1,0
Ở 90oC: trong 150 gam dung dịch có hòa tan 50 gam NaCl
 trong 600 gam dung dịch có hòa tan x gam NaCl
0,5
Ở 0oC: trong 100 gam H2O có hòa tan 35 g NaCl
 Trong 400 gam H2O có hòa tan y g NaCl
Khối lượng NaCl tách ra là: 200 - 140 = 60(g)
0,5
Câu 3
1
Oxit bazơ: 
K2O ® KOH: Kali hiđroxit
BaO ® Ba(OH)2: Bari hiđroxit
MgO ® Mg(OH)2: Magie hiđroxit
CuO ® Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit
CrO ® Cr(OH)2: Crom (II) hiđroxit
0,5
Oxit axit: 
N2O5 ® HNO3: axit nitric
Mn2O7 ® HMnO4: axit pemanganic
N2O3 ® HNO2: axit nitrơ
SiO2 ® H2SiO3: axit silixic
SO3 ® H2SO4: axit sunfuric
0,5
3
Tác dụng với H2O:
K2O + H2O® 2KOH 
BaO + H2O ® Ba(OH)2 
N2O5 + H2O ® 2HNO3
Mn2O7 + H2O ® 2HMnO4
N2O3 + H2O ® 2HNO2
SO3 + H2O ® H2SO4
1,0
Câu 4
1
1,0
2CO + O2 2CO2 (1)
2H2 + O2 2H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3)
CO + CuO Cu + CO2 (4)
H2 + CuO Cu + H2O (5)
2
1,0
Theo (1) và (3): 
Theo (4): nCu = nCO = 0,2(mol) → nCu (5) = 0,1(mol)
0,5
Theo (5): 
Tỉ lệ thể tích là tỉ lệ về số mol:
0,5
Câu 5
1
1,25
Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2
0,5
Theo PTPƯ: 
H2SO4 dư, Zn hết
Theo PT: 
mdd sau phản ứng = 13 + 250 – 0,4 = 262,6(g)
Theo PT: 
0,5
0,25
2
0,75
Na2O + H2O ® 2NaOH
Theo pt: 
mNaOH ban đầu = 10%m = 0,1m
mNaOH (tổng) = 8 + 0,1m
mdd sau phản ứng = 6,2 + m
0,5
0,25
Ghi chú: - Học sinh làm cách khác cho điểm tương đương.
 - Phương trình không cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ nửa số điểm của phương trình.
 - Bài tập có phương trình viết sai hoặc không cân bằng thì không tính điểm.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2012_201.doc