Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 1 ( 3,5 điểm)
Một người đi xe đạp, nửa quãng dường đầu người đó đi với v1 = 20 km/h, trong nửa đoạn đường còn lại người đó chuyển động hai giai đoạn ; giai đoạn 1: nửa thời gian đầu người đó đi với vận tốc v2 = 10km/h, Giai đoạn 2: nửa thời gian còn lại người đó đi với v3 = 5km/h
Tính Tính vận tốc TB trên cả đoạn đường
Câu 2 (2. điểm).
Một vật bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích, thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8 N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10.000N/m3
a) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
b) Vật làm bằng chất gì?
Câu 3 ( 2 điểm).
Một vật hình hộp chữ nhật kích thước 20(cm). 10(cm). 5(cm) đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d =18.400 N/m3.
Tính áp suât lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn ?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: vật lý - LỚP 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1 ( 3,5 điểm) Một người đi xe đạp, nửa quãng dường đầu người đó đi với v1 = 20 km/h, trong nửa đoạn đường còn lại người đó chuyển động hai giai đoạn ; giai đoạn 1: nửa thời gian đầu người đó đi với vận tốc v2 = 10km/h, Giai đoạn 2: nửa thời gian còn lại người đó đi với v3 = 5km/h Tính Tính vận tốc TB trên cả đoạn đường Câu 2 (2. điểm). Một vật bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích, thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8 N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10.000N/m3 a) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật b) Vật làm bằng chất gì? Câu 3 ( 2 điểm). Một vật hình hộp chữ nhật kích thước 20(cm). 10(cm). 5(cm) đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d =18.400 N/m3. Tính áp suât lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn ? Câu 4 (2.5 điểm). Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 1000 C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ quả cầu và nước đều bằng 270C. Coi như quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau. Cho biết Cnhôm =880J/Kg.k; Cnước = 4.200J/Kg.k Tính : a) Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra. Khối lượng nước trong cốc. –––––––– Hết –––––––– Họ tên thí sinh:Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8 Câu Nội dung đáp án Điểm 1 Tính vận tốc TB trên cả đoạn đường Gọi S1 là nửa quảng đường đầu đi với vận tốc v1, thời gian đi là t1 Ta có S1 =v1. t1 =20.t1 Trong nửa quãng đường còn lại người đó chuyển động với hai giai đoạn: - Nửa thời gian đầu t2 đi với vận tốc v2, quảng đường đi được s2 Ta có s2 = v2. t2. = 10 t2 - Nửa thời gian còn lại t3 đi với vận tốc v3, quảng đường đi được s3 Ta có s3 = v3. t3 = 5 t3 Ta có: S = S1 +S2 +S3 Mà S1 = S2 +S3 =10.t2 +5.t3 , Ta có t2 =t3 => 20t1 = 15t2 t1 = V tb = Vtb = Vtb = = 10.9 (Km/h) Vậy vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là 10.9 (Km/h) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2 a) Thể tích phần nước dâng lên trong bình bằng đúng thẻ tích của vật chiếm chỗ trong nước : V=100cm3 = 0,0001m3 -Lực đẩy ác si mét: FA =d. V =10.000. 0,0001 =1N b) Số chỉ của lực kế bằng đúng trọng lượng của vật: P = 7,8N Trọng lượng riêng của vật - Khối lượng riêng của vật là: d=10.D Vật làm bằng sắt 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3 Thể tích của vật V = axbxc = 20. 10. 5= 1000cm3 =0,001 m3 Trọng lượng của vật : P = d. v = 18400. 0,001 =18,4N Mặt bàn nằm ngang nên áp lực có độ lớn bằng đúng giá trị của trọng lượng : F = P = 18,4N + Diện tích mặt tiếp xúc lớn nhất: S =20. 10=200cm2 = 0,02m2 Áp suất nhỏ nhất : + Diện tích mặt tiếp xúc nhỏ nhất: S’ = 10. 5 = 50cm2 = 0,005m2 Áp suất lớn nhất : 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 4 a/Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra: Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100 xuống 27oc là: Áp dụng công thức Q = c1m1( t1- t) thay số vào công thức Q = c1m1( t1- t) ta có Q1 = 880. 0.2(100 - 27) Q1 = 12.848 J b/ Khối lượng nước trong cốc: Nhiệt lượng của nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oc lên 27oc là Q2 = m2.c2.( t- t2) Theo phương trình cân bằng nhiệt Q tỏa ra = Q thu vào do vậy Q2 thu vào = m2.c2.( t- t2) Q2 = Q1 = 12.848 J m2 = m2 = = = 0.437kg 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Ghi chú : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_ly_lop_8_nam_ho.doc