Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 1 (2,0 điểm). Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 10km. Trong 3km đầu người ấy đi hết 1 giờ, quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc là v2. Biết thời gian đi hết quãng đường còn lại là 1,5 giờ. Tính vận tốc trên cả đoạn đường và vận tốc v2?
Câu 2 (2,0 điểm). Một miếng gỗ có dạng hình hộp chữ nhật, diện tích đáy là S, chiều cao 50cm. Khi thả khối gỗ vào nước, thấy nó nổi trên mặt nước. Tính độ cao phần gỗ nổi trên mặt nước, biết dnước = 10000 (N/m3), dgỗ= 7500(N/m3).
Câu 3 (2,5 điểm). Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy 50cm2, chiều cao 4cm, thả khối gỗ vào nước thấy thể tích của khối dỗ chìm trong nước.
a. Tính trọng lượng riêng của khối gỗ?
b. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy dưới của khối gỗ?
Câu 4 (2,5 điểm). Thả đồng thời 100g sắt vào 400g đồng ở nhiệt độ là 300C vào 500g nước ở nhiệt độ 900C. Tính nhiệt độ cân bằng, biết Csắt = 460J/kg.K, Cđồng = 380J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1 (2,0 điểm). Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB dài 10km. Trong 3km đầu người ấy đi hết 1 giờ, quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc là v2. Biết thời gian đi hết quãng đường còn lại là 1,5 giờ. Tính vận tốc trên cả đoạn đường và vận tốc v2? Câu 2 (2,0 điểm). Một miếng gỗ có dạng hình hộp chữ nhật, diện tích đáy là S, chiều cao 50cm. Khi thả khối gỗ vào nước, thấy nó nổi trên mặt nước. Tính độ cao phần gỗ nổi trên mặt nước, biết dnước = 10000 (N/m3), dgỗ= 7500(N/m3). Câu 3 (2,5 điểm). Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy 50cm2, chiều cao 4cm, thả khối gỗ vào nước thấy thể tích của khối dỗ chìm trong nước. a. Tính trọng lượng riêng của khối gỗ? b. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy dưới của khối gỗ? Câu 4 (2,5 điểm). Thả đồng thời 100g sắt vào 400g đồng ở nhiệt độ là 300C vào 500g nước ở nhiệt độ 900C. Tính nhiệt độ cân bằng, biết Csắt = 460J/kg.K, Cđồng = 380J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K. Câu 5 (1,0 điểm). Khi sờ tay vào mặt bàn bằng kim loại tay ta có cảm giác bàn tay bị lạnh đi, nếu sờ tay vào bức tường gạch tay ta lại không có cảm giác đó. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy? Hãy giải thích. –––––––– Hết –––––––– Họ tên thí sinh:..Số báo danh:. Chữ kí giám thị 1: . Chữ kí giám thị 2: PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1(2,0 điểm) TÓM TẮT: SAB = 10km t1 = 1(h) t2 = 1,5 (h) S1 = 3km v2= ? vtb =? 0.25 LỜI GIẢI - Gọi quãng đường của đoạn đầu, đoạn tiếp theo và cả đoạn đường lần lượt là: S1, S2, SAB(km). - Gọi vận tốc của đoạn đầu, đoạn tiếp theo và cả đoạn đường lần lượt là: v1, v2, vtb(km/h) - Gọi thời gian của đoạn đầu, đoạn tiếp theo và cả đoạn đường lần lượt là: t1, t2, t (h). 0.25 Quãng đường khi xe đi đoạn đường còn lại là: S2= SAB – S1 = 10 – 3 = 7(km) 0.5 Vận tốc khi xe đi đoạn đường còn lại là: Áp dụng công thức: v2 = = = (km/h) 0.5 Vận tốc trung bình của xe đi trên cả đoạn đường là Áp dụng công thức: vtb = 0.5 Câu 2 (2,0điểm) - Gọi dcl là trọng lượng riêng của nước(N/m3) - Gọi Vc là thể tích của vật chìm trong nước(m3) - Gọi hc là chiều cao của vật chìm trong nước(m). - Gọi dv là trọng lượng riêng của vật(N/m3). - Gọi h = 50 cm = 0,5 (m) là chiều cao của vật. 0.25 Khi miếng gỗ nhúng vào trong chất lỏng, chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét: FA Do điều kiệm vật nổi: FA = P 0.25 Áp dụng công thức: FA = dcl.Vc 0.25 FA = 10000.S.hc (1) 0.25 Ta có: P = dv. V = dv.S. h 0.25 P = 7500.S.0,5(2) 0.25 Từ (1) và (2) ta có: 10000.S.hc = 7500.S.0,5 0.25 hc = 0,375(m) = 37,5cm 0.25 Câu 3 (2,5 điểm) - Gọi dcl là trọng lượng riêng của nước(N/m3) - Gọi Vc là thể tích của vật chìm trong nước(m3) - Gọi hc là chiều cao của vật chìm trong nước(m). - Gọi dv là trọng lượng riêng của vật(N/m3). - Gọi h = 4 cm = 0,04 (m) là chiều cao của vật. 0.25 a Khi miếng gỗ nhúng vào trong chất lỏng, chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét: FA Do điều kiệm vật nổi: FA = P 0.25 Áp dụng công thức: FA = dcl.Vc 0.25 FA = 10000. .Vv 0.25 FA = 10000. .(S.h) 0.25 FA = 10000. .0,005.0,04 = 1,5(N) (1) 0.25 Trọng lượng của vật là: Pv = dv.Vv = dv.2.10-4 (2) 0.25 Từ (1) và (2) ta có: 1,5 = dv.2.10-4 0.25 dv =7500(N/m3) 0.25 b Áp dụng công thức: Pv = dcl.hc = 10000. .4 = 300(N/m3) 0.25 Câu4( 2,5điểm) TÓM TẮT: m1 = 100g = 0,1kg m2 = 400g = 0,4kg t1 = t2 = 300C m3 = 500g = 0,5kg t3 = 900C C1 = 460 (J/Kg.K) C2 = 380 (J/Kg.K) C3= 4200(J/Kg.K) t = ? Bài làm Nhiệt lượng do sắt thu vào để tăng nhiệt độ từ 300C lên t0C là: Áp dụng công thức: Q1 = m1.C1. t = m1.C1.(t – t1) 0.25 Q1 = 0,1.460.(t – 30) = 46t – 1380 (1) 0.25 Nhiệt lượng do đồng thu vào để tăng nhiệt độ từ 300C lên t0C là: Áp dụng công thức: Q2 = m2.C2. t = m2.C2.(t – t2) 0.25 Q1 = 0,4.380.(t – 30) = 152t – 4560 (2) 0.25 Nhiệt lượng do nước tỏa vào để giảm nhiệt độ từ 900C xuống t0C là: Q3 = m3.C3. t = m3.C3.(t3 – t) 0.25 Q3 = 0,5.4200.(90 – t) = 189000 – 2100t (3) 0.25 Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Qthu = Qtỏa 0.25 Từ (1), (2) và (3) ta có: Q1 + Q2 = Q3 0.25 46t – 1380 + 152t – 4560 = 189000 – 2100t 0.25 t = 84,830C 0.25 Câu 5 (1,0 điểm) Ta thấy kim loại là chất dẫn nhiệt tốt hơn so với bức tường bằng xi măng. 0.5 Nên khi ta sờ tay vào mặt bàn bằng kim loại thì sự truyền nhiệt mà mặt bàn lấy nhiệt lượng của tay rất nhanh nên ta có cảm giác lạnh. 0.25 Còn khi sờ tay vào bức tường thì sự truyền nhiệt từ tay sang tường diễn ra rất chậm nên ta không có cảm giác bàn tay lạnh đi. 0.25
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_li_lop_8_nam_ho.doc