Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1 ( 3 điểm )
Một ôtô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 100km. Trong nửa chặng đường đầu xe đi với vận tốc V1 = 50 km/h, nửa chặng còn lại xe chuyển động với vận tốc V2 = 25km/h.
- Sau bao lâu xe đến B? Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB.
b. Trên quãng đường AB nói trên nếu nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc V1 = 50 km/h, nửa thời gian còn lại xe chuyển động với vận tốc V2 = 25km/h. Tính thời gian xe đi hết quãng đường AB.
Câu 2 ( 3 điểm )
Một miếng gỗ có dạng hình hộp chữ nhật diện tích đáy là S, chiều cao 50cm. Khi thả vào nước nó nổi trên mặt nước đáy song song với mặt nước ( H- 1). Tính chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ và của nước lần lượt là: dg = 8000N/m3, dn = 10000N/m3.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có hướng dẫn chấm)

PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ GIỚI THIỆU ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1 ( 3 điểm ) Một ôtô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 100km. Trong nửa chặng đường đầu xe đi với vận tốc V1 = 50 km/h, nửa chặng còn lại xe chuyển động với vận tốc V2 = 25km/h. Sau bao lâu xe đến B? Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB. b. Trên quãng đường AB nói trên nếu nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc V1 = 50 km/h, nửa thời gian còn lại xe chuyển động với vận tốc V2 = 25km/h. Tính thời gian xe đi hết quãng đường AB. Câu 2 ( 3 điểm ) Một miếng gỗ có dạng hình hộp chữ nhật diện tích đáy là S, chiều cao 50cm. Khi thả vào nước nó nổi trên mặt nước đáy song song với mặt nước ( H- 1). Tính chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ và của nước lần lượt là: dg = 8000N/m3, dn = 10000N/m3. ( H - 1) Câu 3 ( 2,0 điểm ) Một ấm nhôm có khối lượng 250g chứa 1lít nước ở 200 C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước nói trên. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 880J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K Câu 2 ( 2,0 điểm ) Tại sao trong cái ấm điện, dây đun được đặt gần sát đáy ấm, còn trong tủ lạnh thông thường ngăn làm đá lại được đặt ở trên cùng? ................... Hết ..................... Họ tên thí sinh:Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM 1 3 a Chiều dài nửa quãng đường: S1 = S2 = Thời gian đi đến B: - Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: t1= - Thời gian đi hết nửa đoạn đường còn lại: t2 = - Thời gian đi từ A đến B: t = t1 + t2 = 1 + 2 = 3(h) Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường: Vtb = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 b Gọi t (h)là thời gian xe đi cả quãng đường AB. Quãng đường xe đi với vận tốc V1 là: S1 = Quãng đường xe đi với vận tốc V2 là: S1 = Vận tốc trung bình của xe: Thời gian xe đi hết quãng đường: t= 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 2 3 - Gọi h1 là chiều cao phần gỗ chìm trong chất lỏng h2 là chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước - P là trọng lượng của khối gỗ: P = dg.V = dg .S.h - FA = dn. S. h1 - Do vật nổi trên mặt nước: P = FA → dg.S.h = dn.S.h1 → h1 = dg.h: dn = 0,4 (m) - Vậy chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là: h2 = h- h1 = 50 - 40 = 10(cm) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1 đ 0,5đ 3 2,0 1l = 1.10-3 m3 Khối lượng của nước là: Nhiệt lượng mà nhôm thu vào dể tăng nhiệt độ từ t1 đến t2 là: Q1= m1.c1. (t2 – t1) Nhiệt lượng mà nước thu vào dể tăng nhiệt độ từ t1 đến t2 là: Q2= m2.c2. (t2 – t1) Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào dể tăng nhiệt độ từ t1 đến t2 là: Q= m1.c1. (t2 – t1) + m2.c2. (t2 – t1)=( m1.c1+ m2.c2) (t2 – t1) Q= (0,25.880+ 1.4200)(100-80)=353.600 (J) 0,25 0,5 0,5 0,5 0,75 4 2,0 - Trong ấm điện, khi ta đổ nước vào đun, lớp nước bên dưới tiếp xúc với dây đun của ấm, sẽ được đun nóng lên trước, nở ra và chuyển động lên trên " nổi lên trên", Còn lớp nước ( nguội) ở bên trên sẽ di chuyển xuống dưới "chìm xuống dưới) để lại được nung nóng. Nên bố trí dây đun gần sát đấy ấm để cơ chế truyền nhiệt bằng đối lưu xảy ra trong toàn bộ lượng nước trong ấm vì vậy toàn bộ lượng nước trong ấm đều được đun. - Còn trong tủ lạnh thì sở dĩ ngăn làm đá được đặt ở phía trên là nhằm mục đích làm cho lớp không khí gần nó bị làm lạnh và sẽ co lại, lắng xuống dưới Khi đó đẩy lớp không khí khác đi lên đến gần ngăn làm đá. Nhờ có dòng đối lưu này mà không khí trong cả khoang tủ được làm lạnh dần. 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Chú ý: Học sinh giải cách khác ra đáp án đúng vẫn cho điểm tối đa.
File đính kèm:
de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_li_lop_8_nam_ho.doc