Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

Câu 1 (2,0 điểm). 

Một người đi xe đạp đi nửa quo?ng đường đầu với vận tốc v1 = 15km/h, đi nửa quo?ng đường c?n lại với vận tốc v2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung b?nh trên cả quo?ng đường là 10km/h. H?y tính vận tốc v2.

Câu 2 (2,0 điểm).

Một khối gỗ nếu thả trong nước th? nó nổi thể tích, nếu thả trong dầu th? nó nổi thể tích. H?y xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.

Câu 3 (2,5 điểm).

Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C.

a. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở l? ra. Nước nóng đến 21,20C. T?m mhiệt độ của bếp l?. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là C1 = 880J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K, C3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường ngoài.

b. Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng toả ra môi trường ngoài là 10% cung cấp cho nước. T?m nhiệt độ thực sự của bếp l?.

docx 3 trang Huy Khiêm 20/11/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC
PH?NG GD&ĐT B?NH GIANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 8
	(Thời gian làm bài: 120 phút)	
Câu 1 (2,0 điểm). 
Một người đi xe đạp đi nửa quo?ng đường đầu với vận tốc v1 = 15km/h, đi nửa quo?ng đường c?n lại với vận tốc v2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung b?nh trên cả quo?ng đường là 10km/h. H?y tính vận tốc v2.
Câu 2 (2,0 điểm).
Một khối gỗ nếu thả trong nước th? nó nổi thể tích, nếu thả trong dầu th? nó nổi thể tích. H?y xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Câu 3 (2,5 điểm).
Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C.
a. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở l? ra. Nước nóng đến 21,20C. T?m mhiệt độ của bếp l?. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là C1 = 880J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K, C3 = 380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường ngoài.
b. Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng toả ra môi trường ngoài là 10% cung cấp cho nước. T?m nhiệt độ thực sự của bếp l?.
Câu 4 (2,0 điểm).
Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với
nhau một góc như h?nh vẽ. Hai điểm sáng A
.
 A
. 
 B
và B được đặt vào giữa hai gương. G1
a. Tr?nh bày cách vẽ tia sáng xuất phát	
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương
G1 rồi đến B.
b. Nếu ảnh của A qua G1 cách A là
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. G2 
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc .
Câu 5 (1,5 điểm).
Vào mùa đông lạnh, người ta thường tắm nước ấm. Em có hai chậu nước, một chậu nước nóng và một chậu nước lạnh. Em pha như thế nào ? Cùng trộn chung một lúc hay trộn dần dần từng ca một, để có thể duy tr? độ ấm của nước được lâu hơn.
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên thí sinh:Số báo danh:...
Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2:.
Câu
Đáp án
Điểm
1
Gọi s là chiều dài cả qu?ng đường. ( s đơn vị km , s>0)
 Ta có:
Thời gian đi hết nửa qu?ng đường đầu là : t1 = s/2v1 (1)	
Thời gian đi hết nửa qu?ng đường sau là : t2 = s/2v2 (2)	
Vận tốc trung b?nh trên cả qu?ng đường là : vtb = s/(t1 + t2) 
	= > t1 + t2 = s/vtb 	 (3)
Từ (1), (2) và (3) => 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb
Thay số tính được v2 = 7,5(km/h)
0,25
0,25
0,5
1 ,0
2
Gọi thể tích khối gỗ là V; khối lượng riêng của nước là D và khối lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả khúc gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vật là: 
0,5
V? vật nổi nên: FA = P Þ (1)
0,25
Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si một tác dụng lên vật là: 
0,25
V? vật nổi nên: F’A = P Þ (2)
0,25
Từ (1) và (2) ta cú:
0,25
 Ta t?m được: 
0,25
Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = g/cm3
0,25
3
a, Gọi t0c là nhiệt độ của bếp l?, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng.
Nhiệt lượng thau nhận được để tăng nhiệt độ từ 200C đến 21,20C là
Q1 = m1c1(t2 – t1) = 528J
0,5
Nhiệt lượng nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 200C đến 21,20C là
Q2 = m2c2(t2 – t1) = 10080J 
0,25
Nhiệt lượng khối đồng toả ra là
Q3 = m3c3(t – t2) 
0,25
Theo phương th?nh cân bằng nhiệt ta có
Q3 = Q1 + Q2 = 528 + 10 080 = 10608J 
hay 0,2.280(t – t2) = 10608
0,5
Tính được t = 160,780C 
0,25
b, Thực tế do có sự toả nhiệt ra môi trường ngoài nên phương tr?nh cân bằng nhiệt viết lại như sau :
Q3 = 110%(Q1 + Q2) = 1,1(Q1 + Q2) 
hay m3c3(t/ - t2) = 1,1 (Q1 + Q2)
0,5
 Tính được t/ = 174,740C 
0,25
4
a.-Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A’ đối xứng với A qua G2
 - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1
0,25
- Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J
- Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ
0.25
.
 A
. 
 B
. B’
. 
 A’
J
I
 G1
 G2
0,5
.
 A
.A2
.A1
b. Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1
A2 là ảnh của A qua gương G2
Theo giả thiết: AA1=12cm
AA2=16cm, A1A2= 20cm
Ta thấy: 202=122+162
0,5
Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông tại A 
Ta suy ra góc 
0,5
5
Trong cùng điều kiện như nhau tốc độ truyền nhiệt sẽ diễn ra mạnh hơn khi có sự chênh lệch nhiệt độ lớn. 
0,5
Nước nóng, nhiệt độ cao truyền nhiệt ra môi trường xung quanh rất nhanh. 
0,5
Nên trộn nước nóng vào nước lạnh một lần, sự truyền nhiệt sẽ diễn ra chậm hơn (trong cùng điều kiện diện tích tiếp xúc với môi trường như nhau).
0,5

File đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_li_lop_8_nam_ho.docx