Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
Câu 3 (2,0 điểm).
Cho hai đa thức M = 2x2y – x3 – 2y + x và N = x2 + xy + 2x + 4y - 8
- Tìm đa thức P biết P + N = M
- Tính giá trị của đa thức N khi x + y – 2 = 0
Câu 4 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM = AN. Kẻ MH vuông góc với BC, NK vuông góc với BC (). Chứng minh rằng :
- MN // BC
- BH = CK
- 2BN > BC + MN
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho P(x) = ax2 + bx + c (a, b, c là các hằng số) biết 3a + b = 0. Chứng minh rằng : P(n).P(m) 0 với m + n = 3
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1 (2,0 điểm). Tìm x biết a) b) Câu 2 (2,0 điểm). Tìm x, y, z biết và x – 2y – z = 2 Cho Chứng minh Câu 3 (2,0 điểm). Cho hai đa thức M = 2x2y – x3 – 2y + x và N = x2 + xy + 2x + 4y - 8 Tìm đa thức P biết P + N = M Tính giá trị của đa thức N khi x + y – 2 = 0 Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM = AN. Kẻ MH vuông góc với BC, NK vuông góc với BC (). Chứng minh rằng : MN // BC BH = CK 2BN > BC + MN Câu 5 (1,0 điểm). Cho P(x) = ax2 + bx + c (a, b, c là các hằng số) biết 3a + b = 0. Chứng minh rằng : P(n).P(m) 0 với m + n = 3 –––––––– Hết –––––––– Họ tên thí sinh:Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: PHÒNG GD&ĐTBÌNH GIANG --------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Ý Nội dung Điểm 1 a 0,25đ 0,25đ 0,25đ x = 1 0,25đ b hoặc 0,25đ hoặc 0,25đ hoặc 0,25đ hoặc (Nếu học sinh chỉ tìm được một trường hợp thì cho 0,5 đ) 0,25đ 2 a Theo đề bài và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 0,25đ Do đó 0,25đ 0,25đ 0,25đ b Vì suy ra 0,25đ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có (1) 0,25đ Mặt khác (2) 0,25đ Từ (1) và (2) ta có (đpcm) 0,25đ 3 a Vì P + N = M nên P = M - N 0,25đ P = M – N = (2x2y – x3 – 2y + x) – (x2 + xy + 2x + 4y – 8) 0,25đ P = 2x2y – x3 – 2y + x – x2 - xy - 2x - 4y + 8 0,25đ P = 2x2y – x3 - 6y – x – x2 – xy + 8 0,25đ b N = x2 + xy + 2x + 4y - 8 0,25đ N = x(x + y + 2) + 4y - 8 0,25đ N = 4x + 4y - 8 Vì x + y = 2 nên x + y + 2 = 4 0,25đ N = 4(x + y – 2) = 0 Vì x + y = 2 nên x + y - 2 = 0 0,25đ 4 0,25đ a Vì AM = AN nên AMN là tam giác cân Suy ra 0,25đ ABC là tam giác cân nên 0,25đ Do đó ( cặp góc so le trong) 0,25đ Vậy MN // BC 0,25đ b Xét BHM và CKN có: BM = CN Do đó BHM =CKN (Cạnh huyền - góc nhọn) 0,5đ Suy ra BH = CK (cặp cạnh tương ứng) HM = KN (cặp cạnh tương ứng) 0,25đ c Xét BNK và CMH có HM = KN (CMT) BK = CH ( Vì BK = BH + HK; CH = CK +KH; BH = CK) Do đó BNK = CMH ( c – g - c) Suy ra BN = CM (cặp cạnh tương ứng) 0,5đ Vì BN > BK; CM > CH (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) Suy ra BN + CM > BK + CH 0,25đ Hay BN + BN > BH + HK + CH ( vì MN = HK) 2BN > BH + CH + MN Do đó 2BN > BC + MN 0,25đ 5 Vì 3a + b = 0 nên b = - 3a 0,25đ P(n) = an2 – 3an +c 0,25đ P(m) = am2 – 3am +c = a(3 – n)2 – 3a(3 – n) + c = an2 – 3an +c 0,25đ Do đó P(n). P(m) = (an2 -3an +c)2 0 0,25đ Ghi chú: Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_toan_lop_7_nam_hoc.doc