Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)

Câu 1 (2,0 điểm).

          Tiếng chim tu hú trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.

Câu 2(3,0 điểm).

      Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc cho nhận trong cuộc sống.

Người ăn xin

      Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

      Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

      - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. 

      Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

      - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. 

      Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó từ ông. 

      (Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 2007, trang 22)

docx 4 trang Huy Khiêm 26/11/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Kèm hướng dẫn chấm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
(Thời gian làm bài: 120 phút)
Câu 1 (2,0 điểm).
	Tiếng chim tu hú trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
Câu 2(3,0 điểm).
	Từ nội dung câu chuyện sau, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc cho và nhận trong cuộc sống.
Người ăn xin
	Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
	Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
	- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. 
	Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
	- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. 
	Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó từ ông. 
	(Theo Tuốc-ghê-nhép. Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 2007, trang 22)
Câu 3(5,0 điểm).
	Có ý kiến cho rằng: “Đọc một tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách, ta đọc được cả nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.”
 Dựa vào hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An - đéc -xen), em hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó.
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên thí sinh:Số báo danh:
Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2:
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẤN CHẤM
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
(2đ)
* Hình thức: Viết thành đoạn văn cảm thụ đúng, trình bày thể hiện được cảm nhận riêng của bản thân, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
*Nội dung: Về tiếng chim tu hú trong bài thơ
- Nhan đề bài thơ là Khi con tu hú
- Mở đầu và kết thúc bài thơ là tiếng chim tu hú. Tiếng chim tu hú làm thức dậy trong tâm hồn người tù cộng sản cảnh tượng mùa hè đầy sức sống. Tiếng chim tu hú cuối bài da diết, giục giã khiến con người cay đắng, uất hận muốn thoát ra với cuộc sống tự do hơn.
- Tiếng chim tu hú là âm thanh báo hiệu mùa hè, âm thanh của cuộc sống tự do. Nghe âm thanh quen thuộc đó, tình yêu khát vọng tự do bừng dậy, thúc giục người chiến sĩ cộng sản đang bị giam cầm
0,25đ
1đ
0,75đ
Câu 2
(3đ)
1. Về hình thức:
- Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội.
- Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ.
- Diễn đạt lưu loát, lí lẽ thuyết phục.
- Viết thành bài văn ngắn .
0,5đ
2. Về nội dung: 
 Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng đại thể nêu được các ý sau:
- Giải thích nội dung câu chuyện: Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và người ăn xin, qua đó ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân ái giữa con người với con người. 
- Bàn luận vấn đề:
+Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành và cách ứng xử lịch sự là món quà quý giá ta tặng cho người khác
+Và khi ta trao món quà tinh thần quý giá ấy ta cũng nhận được món quà quý giá tương tự 
+ Truyện gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về việc cho và nhận trong cuộc sống:
 Cái cho và nhận là gì? Đâu phải chỉ là vật chất, có thể là giá trị tinh thần, có khi chỉ là một câu nói, một cử chỉ
- Thái độ khi cho và nhận: cần chân thành, có văn hoá:
 Xác định thái độ sống và cách ứng xử của bản thân: tôn trọng, quan tâm chia sẻ với mọi người. 
0,5đ
1,5đ
0,5đ
Câu 3
(5đ)
a. Yêu cầu về kĩ năng: 
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh vấn đề gợi ra từ một tác phẩm văn học; kết hợp bày tỏ quan điểm của bản thân.
- Lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục hợp lí; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
- Bài làm đảm bảo bố cục 3 phần MB-TB-KB rõ ràng
b. Yêu cầu về nội dung:
Học sinh nêu được những ý sau:
MB:
-Dẫn dắt vấn đề : vai trò, nhiệm vụ của văn chương : phản ánh cuộc sống thông qua cái nhìn, cách cảm của mỗi nhà vănvề cuộc đời, con người.
- Nêu vấn đề: trích ý kiến.
TB: 
a.Những băn khoăn, trăn trở của Nam Cao về số phận những người nông dân qua truyện ngắn « Lão Hạc ».
* Nh©n vËt l·o H¹c: 
- Sèng lương thiÖn, trung thùc, cã nh©n c¸ch cao quýnhưng sè phËn l¹i nghÌo khæ, bÊt h¹nh.
 + Sèng mßn mái, c¬ cùc: d/c...
 + ChÕt thª th¶m, d÷ déi, ®au ®ín: d/c...
- Nh÷ng b¨n kho¨n thÓ hiÖn qua triÕt lÝ vÒ con người cña l·o H¹c: "NÕu kiÕp chã lµ kiÕp khæ....may ra cã sướng h¬n kiÕp ngườinhư kiÕp t«i ch¼ng h¹n"
- TriÕt lÝ cña «ng gi¸o: Cuéc ®êi chưa h¼n...theo mét nghÜa kh¸c.
*. Nh©n vËt con trai l·o H¹c: §iÓn h×nh cho sè phËn kh«ng lèi tho¸t cña tÇng líp thanh niªn n«ng th«n...d/c...
b. Nh÷ng b¨n kho¨n tr¨n trë cña Nam Cao vÒ sè phËn cña nh÷ng trÝ thøc nghÌo trong x· héi:
- ¤ng gi¸o lµ người cã nhiÒu ch÷ nghÜa, cã nh©n c¸ch ®¸ng träng...nhưngph¶i sèng trong c¶nh nghÌo tóng: b¸n nh÷ng cuèn s¸ch...
c. Nh÷ng b¨n kho¨n của An-®Ðc-xen vÒ sè phËn cña nh÷ng trÎ em nghÌo trong x· héi:
- C« bÐ b¸n diªm khæ vÒ vËt chÊt: d/c...
- C« bÐ b¸n diªm khæ vÒ tinh thÇn, thiÕu t×nh thương, sù quan t©m cña gia ®×nh vµ x· héi: d/c...
d. §¸nh gi¸ chung: 
- Kh¾c häa nh÷ng sè phËn bi kÞch... à gi¸ trÞ hiÖn thùc s©u s¾c
- §ång c¶m, chia sÎ, cÊt lªn tiÕng nãi ®ßi quyÒn sèng cho con người ... à tinh thÇn nh©n ®¹o cao c¶.
KB
- Kh¼ng ®Þnh l¹i vÊn ®Ò...
- Liªn hÖ...
Biểu điểm chấm:
- Bài làm đạt được đầy đủ các yêu cầu về nội dung, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục không mắc lỗi dùng từ, câu: đạt 4.0 đến 5.0 điểm
- Bài làm còn thiếu một ý trong bốn ý phần thân bài, còn một số lỗi nhỏ trong cách dùng từ, đặt câu: đạt 3.0 đến 3.75 điểm.
- Bài làm thiếu 2 ý trong bốn ý phần thân bài, còn mắc một số lỗi về dùng từ, đặt câu, ít sử dụng được dẫn chứng: đạt 2.0 đến 2.75 điểm.
- Bài làm sơ sài, dùng từ thiếu chính xác, chưa biết cách làm văn nghị luận chứng minh, dẫn chứng chưa tiêu biểu, chưa thuyết phục :đạt 1.0 đến 1.75 điểm.
- Bài làm lạc đề, viết không mạch lạc, nội dung sơ sài hoặc không làm bài: được 0 đến 0.75 điểm.
* Giáo viên chấm bài cần nghiên cứu kĩ biểu điểm nội dung và biểu điểm hình thức để cho điểm khách quan, chính xác, trân trọng sự sáng tạo của học sinh.

File đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_ngu_van_lop_8_nam_h.docx