Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án và biểu điểm)

Câu 3 (2 điểm): Có 4 bình rỗng có thể tích và khối lượng như nhau. Mỗi bình đựng một trong những khí sau: H2, O2, N2, CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hãy cho biết:

  1. Lượng chất trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
  2. Số phân tử trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
  3. Khối lượng khí có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?

Câu 4  (3điểm): Cho 44,8 gam sắttácdụngvới 49 gam dung dịchaxit H2SO4loãng.

  1. Tính thể tích khí H2thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
  2. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

Câu 5  (1điểm): Có 4 lọ đậy kín, mỗi lọ đựng một trong những khí sau: Oxi, nitơ, không khí, cacbonic. Làm thế nào để nhận biết được chất khí  trên?Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).

docx 4 trang Huy Khiêm 26/11/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án và biểu điểm)

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án và biểu điểm)
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
─────────────
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8
(Thời gian làm bài: 120 phút)
──────────────────
Câu 1 (2điểm): Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau, cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
a) Thuỷ ngân (II) oxit + hidroThuỷ ngân + Nước
b) Sắt + axit Clohidric (HCl) 	Sắt(II) Clorua (FeCl2) + khí hidro
c) Sắt (II) oxit + hidroSắt + Nước
d) Magie + axit Clohidric (HCl)	 Magiê Clorua (MgCl2) + khí hidro
e) Natrioxit+ Nước	Natrihidroxit (NaOH) 
f) Bari cacbonat (BaCO3) 	Barioxit + khí cacbonic
g) Canxioxit +Nước	Canxihidroxit ( Ca(OH)2) 
h) Canxicacbonat (CaCO3) Canxioxit + khí cacbonic
Câu 2 (2 điểm): Em hãy điền công thức hóa học của axit tương ứng với các gốc axit vào ô trống trong bảng và gọi tên chúng.
Gốc axit
Công thức hoá học của axit
Tên axit
= SO4
= CO3
-Cl
º PO4
Câu 3 (2 điểm): Có 4 bình rỗng có thể tích và khối lượng như nhau. Mỗi bình đựng một trong những khí sau: H2, O2, N2, CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hãy cho biết:
Lượng chất trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
Số phân tử trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
Khối lượng khí có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
Câu 4 (3điểm): Cho 44,8 gam sắttácdụngvới 49 gam dung dịchaxit H2SO4loãng.
Tính thể tích khí H2thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Câu 5 (1điểm): Có 4 lọ đậy kín, mỗi lọ đựng một trong những khí sau: Oxi, nitơ, không khí, cacbonic. Làm thế nào để nhận biết được chất khí trên?Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
─────── Hết ────────
Họ tên thí sinh:..Số báo danh:.
Chữ kí giám thị 1:Chữ kí giám thị 2:..
Hướng dẫn – Đáp án biểu điểm
Câu
Điểm
1
a) HgO + H2 Hg + H2O
b) Fe + HCl	 FeCl2 + H2
c) FeO + H2 Fe + H2O
d) Mg + HCl	MgCl2 + H2
e) Na2O+ H2O	NaOH
f) BaCO3 Ba(OH)2 + CO2
g) CaO + H2O	Ca(OH)2
h) CaCO3CaO + CO2
Mỗi ý đúng được 0,25đ
2
Gốc axit
Công thức hoá học của axit
Tênaxit
= SO3
- N2O5
- Br
º PO4
H2SO3
HNO3
HBr
H3PO4
Axitsunfurơ
Axitnitric
Axitbromhidric
Axitphotphoric
Mỗi công thức và tên gọi viết đúng được 0,5đ
3
Số mol các chất khí bằng nhau
Vìn=V22,4 (V bằng nhau, do đó n bằng nhau)
0,75đ
Số phân tử khí trong mỗi bình là bằng nhau
Vìn=A6.1023 (n bằng nhau nên A bằng nhau)
0,75đ
Khối lượng khí có trong các bình không bằng nhau
Vì m = n. M (M khác nhau nên m khác nhau)
0,5đ
4
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
0,5đ
nFe=44,856=0,8 mol;nH2SO4=4998=0,5 (mol)
0,5đ
VìnFe=0,8 mol>nH2SO4=0,5 (mol)
=>H2SO4hết, Fe dư
0,5đ
Theo PTHH (1):
nH2=nH2SO4=0,5 (mol) =>VH2=0,5.22,4=11,2 (lít)
0,5đ
Fe là chất dư
=>nFe(dư)= 0,8 – 0,5 = 0,3 (mol)
0,5đ
=>mFe=0,3.56=16,8 (gam)
0,5đ
5
- Đánh số thứ tự vào mỗi lọ từ 1 đến 4
- Dẫn các khí qua bình đựng dung dịch nước vôi trong
+ Khí làm nước vôi trong bị vẩn đục dày: CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,25đ
+ Khí mà để 1 thời gian nước vôi trong bị vẩn đục mỏng: Không khí
0,25đ
+ Không có hiện tượng gì là: N2, O2
- Hai khí còn lại dung tàn đóm còn hồng để thử
+ Khí làm que đóm bùng cháy: O2
0,25đ
+ Khí còn lại là: N2
0,25đ

File đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_h.docx