Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hoá học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
Câu 1 (2 điểm):
1. Cho các chất sau: H2, O2, H2O, Na, CuO, CO2. Hãy viết phương trình hóa học xảy ra khi cho các chất trên phản ứng với nước
2. Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng không màu sau: Ca(OH)2, H2SO4, NaCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
Câu 2 (2 điểm)
1.Từ những hoá chất có sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng. Hãy viết PTHH điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hoá sau: Cu → CuO → Cu.
2. Phân loại và gọi tên các bazơ sau: Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, , KOH, Fe(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3
Câu 3 (2 điểm):
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a. Cho mẩu natri vào cốc nước có phenolphthalein
b. Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có mẩu quỳ tím
2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt là 18. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. X là nguyên tố nào?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hoá học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: HOÁ HỌC- LỚP 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1 (2 điểm): 1. Cho các chất sau: H2, O2, H2O, Na, CuO, CO2. Hãy viết phương trình hóa học xảy ra khi cho các chất trên phản ứng với nước 2. Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng không màu sau: Ca(OH)2, H2SO4, NaCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) Câu 2 (2 điểm) 1.Từ những hoá chất có sẵn: KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng. Hãy viết PTHH điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hoá sau: Cu → CuO → Cu. 2. Phân loại và gọi tên các bazơ sau: Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, , KOH, Fe(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3 Câu 3 (2 điểm): 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi: a. Cho mẩu natri vào cốc nước có phenolphthalein b. Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có mẩu quỳ tím 2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt là 18. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. X là nguyên tố nào? Câu 4 (2điểm): Cho 60ml dung dịch chứa 41,6 gam BaCl2 với 140 ml dung dịch chứa 17 gam AgNO3. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra Tính khối lượng chất rắn sinh ra Tính nồng độ mol các chất còn lạo sau phản ứng Câu 5 (2 điểm): Cho 1 hỗn hợp kim loại gồm natri và kali tác dụng hết với nước thu được 2,24 lit khí hiđro ở đktc và dung dịch A. Trung hoà dung dịch A bằng HCl 0,5M, sau đó cô cạn thu được 13,30 gam muối khan Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Cần bao nhiêu ml HCl 0,5M để trung hoà dung dịch A Dùng Hiđro trên khử được bao nhiêu gam CuO Cho: Ba = 137, Cl =35,5; Ag = 108, N = 14, O = 16, Na = 23, K= 39 –––––––– Hết –––––––– Họ tên thí sinh:Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 1. Các PTHH: Mỗi PTHH đúng được 0,5đ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 H2O + CO2 → H2CO3 2. Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào các ống nghiệm có đánh dấu - Cho 2 mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử + Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch H2SO4 + Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch Ca(OH)2 + Mẫu thử nào quỳ tím chuyển màu đỏ là dung dịch NaCl 0,25 0,25 0,25 0,25 2 1. Mỗi PTHH đúng được 0,25 đ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O 2. Mỗi chất phân loại và gọi tên đúng được 0,125 đ CTHH Phân loại Gọi tên Ca(OH)2 Bazơ tan caxi hiđroxit Mg(OH)2 Bazơ không tan magie hiđroxit Cu(OH)2 Bazơ không tan đồng (II) hiđroxit Fe(OH)2 Bazơ không tan Sắt (II) hiđroxit KOH Bazơ tan kali hiđroxit NaOH Bazơ tan natri hiđroxit Ba(OH)2 Bazơ tan Bari hiđroxit Fe(OH)3 Bazơ không tan Sắt (III) hiđroxit 3 1. a. Natri nóng chảy tạo thành viên tròn chạy trên mặt nước đồng thời giải phóng khí không màu. Dung dịch ban đầu không màu chuyển sang màu đỏ PTHH: 2Na + H2O → 2NaOH + H2 b. Nước sôi lên, mẩu vôi sống chuyển từ thể rắn sang nhão. Mẩu quỳ tím chuyển sang màu đỏ PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 2. Gọi số proton trong nguyên tử X là p Vì tổng các hạt trong nguyên tử là 18 nên: 2p + n = 18 (1) Tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên: 2p = 2n (2). Từ (1) và (2): → p = 6 Vậy X là cacbon 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 4 1.Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng PTHH: BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba(NO3)2 2. Chất rắn sau phản ứng thu được là AgCl nBaCl = = 0,2 (mol) nAgNO3 = = 0,1 (mol) Theo PTPƯ: nBaClPư= nAgNO3 = nAgCl = 0,05 (mol)< nBaClđề ra Vậy BaCl2 dư và dung dịch sau phản ứng gồm: BaCl2 dư, Ba(NO3)2 mAgCl = 0,05. 143,5 = 7,175 gam 3. Thể tích dung dịch sau phản ứng là: V = 60 + 140 = 200ml = 0,2l nBaCldư = 0,2 – 0,05 = 0,15 (mol)→ CM(BaCl) dư = Theo PTPƯ: nBaClPư = nBa(NO)= 0,05 (mol) → CM(Ba(NO)) = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5 a. PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (2) HCl + NaOH → NaCl + H2O (3) HCl + KOH → KCl + H2O (4) nH = = 0,1 (mol) Đặt nNa = a (mol), nK = b (mol) Theo phản ứng: nH = (nNa + nK)/2 = (a + b)/2 = 0,1 (mol) (*1) Theo phản ứng (1), (2), (3), (4) ta có: nNaCl = nNaOH = nNa = a (mol)-> mNaCl = 58,5a (g) nKCl = nKOH = nK = a (mol)-> mKCl = 74,5b (g) Ta có: mNaCl + mKCl = 58,5a + 74,5b = 13,3 (g) (*2) Từ (*1) và (*2) ta có: a = 0,1 -> mNa = 0,1. 23 = 2,3 (g) b = 0,1-> mK = 0,1. 39 = 3,9 (g) b. Theo phản ứng (1), (2), (3), (4) ta có: nHCl = nNaOH + nKOH = 0,1 (mol)-> VHCl = 0,1/0,5 = 0,2 (mol) c. PTHH: CuO + H2 Cu + H2O Theo phản ứng: nH = nCuO= 0,1 (mol) → mCuO = 0,1.80 = 8 (g) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_h.docx