Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)
Câu 1 (2,0 điểm):
- Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
- Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2 Fe(OH)3 + BaSO4
- HCl + KMnO4 KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
- Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O
- FexOy + H2 Fe + H2O
2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. X là nguyên tố hóa học nào.
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Gọi tên các chất có công thức hóa học sau: Li2O; Fe(NO3)3; Pb(OH)2; Na2S; Al(OH)3; H3PO4; Mg(H2PO4)2; K2CO3; Al2(SO4)3; FeCl2.
2. Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại Mg vào 300ml HCl 0,2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng,
Câu 3 (2,0 điểm):
1. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí sau: H2; O2; CO2; SO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. 15,68 lít hỗn hợp gồm 2 khí CO và CO2 (đktc) có khối lượng 27,6 gam. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)

PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: HÓA HỌC- LỚP 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2 Fe(OH)3 + BaSO4 HCl + KMnO4 KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O FexOy + H2 Fe + H2O 2. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. X là nguyên tố hóa học nào. Câu 2 (2,0 điểm): 1. Gọi tên các chất có công thức hóa học sau: Li2O; Fe(NO3)3; Pb(OH)2; Na2S; Al(OH)3; H3PO4; Mg(H2PO4)2; K2CO3; Al2(SO4)3; FeCl2. 2. Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại Mg vào 300ml HCl 0,2M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng, Câu 3 (2,0 điểm): 1. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí sau: H2; O2; CO2; SO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). 2. 15,68 lít hỗn hợp gồm 2 khí CO và CO2 (đktc) có khối lượng 27,6 gam. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 4 (2,0 điểm): Cho 2 gam hỗ hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 500ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II. Câu 5 (2,0 điểm): 1. Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,2 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe, Cu trong không khí dư đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5gam. Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng xảy ra và tính thể tích khí oxi (đktc) đã tác dụng với hỗn hợp kim loại. 2. Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗ hợp CuO và PbO bằng khí H2, chất khi thu được dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9gam. a, Viết phương trình hóa học b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. (Cho biết Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5; C = 12, O = 16; Fe = 56; Cu = 64, Pb = 207) –––––––– Hết –––––––– Họ tên thí sinh:Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐÁP ÁN CHẤM HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8 Hướng dẫn chấm gồm 03 trang Câu Đáp án Biểu điểm 1 1. a. Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 2Fe(OH)3 + 3BaSO4 b. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 c. 10Al +36 HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O d. FexOy + yH2 xFe + yH2O 0.25 0.25 0.25 0.25 2. Nguyên tửu X có: p + n + e = 46 Mà p= e → 2p + n = 46 (1) Mà số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện Ta có: n = (p + e) → n = (2) Từ (1) và (2) ta có: 2p + =46 → p = 15 → e = 15; n = 16 NTK = 15 + 16 = 31 → X là Phootpho (P) 0.25 0.25 0.25 0.25 2 Li2O Liti oxit H3PO4 Axit photphoric Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat Mg(H2PO4)2 Magie đihiđrophotphat Pb(OH)2 Chì (II) oxit K2CO3 Kali cacbonat Na2S Natri Sunfua Al2(SO4)3 Nhôm sunfat Al(OH)3 Nhôm hiđroxit FeCl2 Sắt (II) clorua Mỗi chất đọc tên đúng được 0.1 điểm 2. ; Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Ta có: → Mg dư, Hcl hết 0.25 0.25 0.25 0.25 3 1/ - Đánh STT các lọ khí cần nhận theo thứ tự 1, 2, 3, 4 - Dùng tàn đỏ que đóm đưa lại gần miệng các lọ, nhận ra các khí: + O2 làm tàn đỏ que đóm bùng cháy + 3 khí còn lại không có hiện tượng là SO2; H2; CO2. - Dẫn lần lượt khí còn lại qua dung dịch nước Brom, nhận ra: + Khí SO2 làm mất màu dung dịch nước brom. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr + Hai khí còn lại không có hiện tượng gì là H2; CO2 - Tiếp tục dẫn hai khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, nhận ra khí: + CO2 làm vẩn đục nước vôi trong. CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O + Còn lại là khí H2 không có hiện tượng gì. 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 2. số mol hỗn hợp: mol Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x,y >0) Ta có PT: x + y = 0,7 → x = 0,7 – y (1) khối lượng của hai khí là 27,6, ta có: 28x + 44y = 27,6 (2) thay x = 0,7 – y vào (2) ta giải được x = 0,2; y = 0,5 (t/m) gam ; %=100% - 20,3%=79,7% 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 4 mol Gọi M là kim loại hóa trị II, x, y lần lượt là số mol của Fe và M PT: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) M + 2HCl MCl2 + H2 (2) Theo PT: x + y = 0,05 → x = 0,05 – y (3) Mặt khác theo đề bài: (4) Thay (3) vào (4) ta được: 56.(0,05 – y) + My = 2 → Vì 0< y < 0,05 nên ta có → M<40 Theo (2) ta có: Theo đề bài hay M > 19,2 → 19,2< M <40 Do M là kim loại hóa trị II nên M =24 (Mg) là phù hợp. Vậy kim loại cần tìm là Mg 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 5 1. Phương trình hóa học 2Mg + O2 2MgO 4Al + 3O2 2Al2O3 3Fe+2 O2 Fe3O4 2Cu + O2 2CuO Theo định luật bảo toàn khối lượng: mhỗn hợp KL+ = =- mhỗn hợp KL=58,5 – 39,3 = 19,2 gam Thể tích oxi (đktc) cần dung là: 0.4 0.2 0.2 0.2 2. PTHH: CuO + H2 Cu + H2 (1) PbO + H2 Pb + H2 (2) Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình P2O5 thấy khối lượng bình tăng 0,9 gam. vậy → mol. Gọi số mol CuO, PbO lần lượt là x, y (mol) (x,y >0) Ta có PT: 80x + 223y = 5,43 → (4) x + y = 0,05 → y =0,05 – x (3) thay (4) vào (3) giải ra có: x = 0,04; y = 0,01 (t/m) 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) -----------Hết-------------
File đính kèm:
de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_h.doc