Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hoá học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

Câu 2: (2,0 điểm)

1) Trình bày phương pháp nhận biết các chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: H2O,    Ca(OH)2, HCl, NaCl. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có?

2) Nhận xét hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra trong thí nghiệm sau:

Cho một mẩu CaO  vào cốc nước, sau đó nhúng mẩu quì tím vào.

Câu 3: ( 2,0 điểm)

 Biết ở nhiệt độ 200C độ tan của muối KCl là 34 gam. Một dung dịch KCl nóng có chứa 50 gam KCl trong 130 gam nước được làm lạnh về 200C. Hãy cho biết:

a. Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch?

b. Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch?

Câu 4: ( 3,0 điểm)

a. Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với H2SO4 loãng thu đựơc 8,96 l H2(đktc). Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?

b. Hoà tan hoàn toàn 7,56  gam một kim loại X vào dung dịch HCl  thu được 9,408 lít H2 (đktc). Tìm kim loại đó?       

doc 3 trang Huy Khiêm 29/11/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hoá học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hoá học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hoá học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
-------0O0------
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN HOÁ HỌC - LỚP 8
(Thời gian làm bài: 120 phút) 
Câu 1: (3,0 điểm)
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau ? 
 Cu CuO H2OCa(OH)2
 H2SO4
2) Nguyên tử M có tổng các hạt trong nguyên tử là 35, trong hạt nhân nguyên tử M số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 2 hạt.
a) Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử ?
b) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học của nguyên tố M?
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Trình bày phương pháp nhận biết các chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: H2O, Ca(OH)2, HCl, NaCl. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có?
2) Nhận xét hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra trong thí nghiệm sau:
Cho một mẩu CaO vào cốc nước, sau đó nhúng mẩu quì tím vào.
Câu 3: ( 2,0 điểm)
 Biết ở nhiệt độ 200C độ tan của muối KCl là 34 gam. Một dung dịch KCl nóng có chứa 50 gam KCl trong 130 gam nước được làm lạnh về 200C. Hãy cho biết:
a. Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch?
b. Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch?
Câu 4: ( 3,0 điểm)
a. Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với H2SO4 loãng thu đựơc 8,96 l H2(đktc). Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b. Hoà tan hoàn toàn 7,56 gam một kim loại X vào dung dịch HCl thu được 9,408 lít H2 (đktc). Tìm kim loại đó? 
Cho biết: H = 1; O = 16; Zn = 65 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên thí sinh:Số báo danh:
Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN HOÁ HỌC – LỚP 8
Năm học 2014 - 2015
Câu
Ý
Đáp án
Biểu điểm
1
1
2 Cu + O2 2 CuO
CuO + H2 Cu+ H2O
CaO + H2O Ca(OH)2 
H2O + SO3H2SO4
Mỗi PT 0,375 đ
2
Gọi số Prôton trong nguyên tử M là p. Vì nguyên tử trung hoà về điện => số e = số p
Theo bài ta có: Số n = p +2 => Tổng số hạt trong nguyên tử M là: 2p + p +2 =35 => p = 11 và e = 11, n = 13 (Na)
0,5đ
1,0 đ
2
1
Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng.
- Bước 1 dùng quỳ tím để nhận biết ra Ca(OH)2 làm quỳ tím chuyển màu xanh và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ
- Bước 2 cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ tím đổi màu dung cho bay hơi nước ống đựng nước sẽ bay hơi hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể muối .
0,5đ
0,5đ
2
Hiện tượng: Có hơi nước bốc lên, CaO rắn chuyển thành chất nhão. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Nhúng mẩu quì tím vào thấy quì tím chuyển sang mầu xanh.
PT: 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2
0,5đ
0,5đ
3
Ở 200C, 100 gam nước hòa tan được 34 g KCl.
 Vậy ở 200C, 130 gam nước hòa tan được:
Khi hạ nhiệt độ của dung dịch KCl xuống 200C ta có kết quả
- Khối lượng KCl tan trong dung dịch là 44,2 g.
- Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch là:
MKCl = 50 – 44,2 = 5,8 (g)
2
4
a
2Al + 6 HCl 2AlCl3+ 3 H2
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
nH2 = (mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Fe trong hỗn hợp đầu.
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
 => 
Vậy khối lượng của Al là: 0,2 x 27 = 5,4 (gam)
 khối lượng của Fe là: 0,1 x 56 = 5,6 (gam)
=> % Al = , % Al = 100% - 49% = 51%
1,5
b
a) Gọi kim loại là M, có hóa tri là n và số mol là a ta có PT:
 2 M + 2n HCl 2MCln + nH2 	
Mol a an/2
Theo bài ra ta có hệ PT
 M = 
Lập bảng ta có: 
n
1
2
3
M
9
18
27
Trong các kim loại, thì Al là phù hợp.
1,5

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_h.doc