Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
Câu 2 (2,0 điểm). Giải phương trình, bất phương trình:
1) 2)
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 15 và chỉ có 15 ước.
2) Tìm số tự nhiên x để là số chính phương.
Câu 4 (3,0 điểm).
1) Cho tam giác ABC, , , biết AC = 6cm. Tính AB, BC (Không được làm tròn số kết quả).
2) Cho hình vuông ABCD, trên hai cạnh BC và CD lần lượt lấy hai điểm E và F sao cho . Gọi M là giao điểm của AF và BD. Chứng minh rằng:
a) .
b) BE + DF = EF.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2017 - 2018 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề bài gồm 1 trang) Câu 1 (2,0 điểm). 1) Rút gọn biểu thức: với a, b, c > 0 và . 2) Cho là hàm số thỏa mãn: . Tính: Câu 2 (2,0 điểm). Giải phương trình, bất phương trình: 1) 2) Câu 3 (2,0 điểm). 1) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 15 và chỉ có 15 ước. 2) Tìm số tự nhiên x để là số chính phương. Câu 4 (3,0 điểm). 1) Cho tam giác ABC, , , biết AC = 6cm. Tính AB, BC (Không được làm tròn số kết quả). 2) Cho hình vuông ABCD, trên hai cạnh BC và CD lần lượt lấy hai điểm E và F sao cho . Gọi M là giao điểm của AF và BD. Chứng minh rằng: a) . b) BE + DF = EF. Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a > b > c. Chứng minh rằng: ----------------------------------- (Ghi chú: Học sinh không được dùng máy tính cầm tay khi làm bài thi) Họ tên học sinh:Số báo danh:.... Chữ kí giám thị 1: . Chữ kí giám thị 2:.. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: TOÁN - LỚP 9 (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2,0 đ) 1) Với a, b, c > 0 và : 0,25 0,25 0,25 =1 0,25 2) . Đặt: 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (2,0 đ) 1) ĐK: : 0,25 0,25 0,25 (Thỏa mãn). Vậy PT có tập nghiệm là 0,25 2) (1). ĐK: 0,25 (1) 0,25 hoặc hoặc 0,25 hoặc . Vậy nghiệm của bpt là hoặc 0,25 Câu 3 (2,0 đ) 1) Số tự nhiên chia hết cho 15 khi phân tích ra thừa số nguyên tố sẽ có dạng với x, y 0,25 Số có số ước là 15 nên , do x, y 0,25 hoặc hoặc 0,25 Ta có nên số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 15 và có 15 ước là 0,25 2) Do là số chính phương nên đặt với : 0,25 Do nên hoặc 0,25 hoặc hoặc (loại) 0,25 Vậy x = 1 thì là số chính phương. 0,25 Câu 4 (3,0 đ) 1) Kẻ đường cao CH, do nên (có thể sử dụng tính chất cạnh góc vuông đối diện góc bằng nửa cạnh huyền) 0,25 Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ACH,ta có: cm (Học sinh có thể áp dụng tỉ số lượng giác để tính toán) 0,25 Ta có vuông cân tại H (cm) (cm) 0,25 Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông BCH, ta có: (cm) 0,25 2) a) Gọi O lag giao điểm của AC và BD, do ABCD là hình vuông nên tại O và OA = OB = OD. 0,25 Ta có: 0,25 (1) 0,25 Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông AMO, ta có: (2). Từ (1) và (2) 0,25 b) Trên tia đối của tia DC lấy điểm G sao cho . Xét và có: ; ; AD = AB=(g.c.g) AG = AE; DG = EB (3) 0,25 Có: 0,25 Xét và có: AG = AE (cmt); (cmt); cạnh AF chung= (c.g.c) GF = EF (4) 0,25 Từ (3) và (4) BE + DF = DG + DF = GF = EF (đpcm) 0,25 Câu 5 (1,0 đ) Với x > 0, y > 0, ta có: 0,25 0,25 (1). Đẳng thức xảy ra Û x = y 0,25 Do a > b > c a – b > 0, b – c > 0, đặt x = a – b, y = b – c Áp dụng BĐT (1), ta có: Đẳng thức xảy ra Û a – b = b – c 0,25 Ghi chú: - Trong quá trình chấm giám khảo có thể chia nhỏ biểu điểm - Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
File đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2.doc