Đề tài Bạn hãy đóng vai một nhà quảng cáo hãy thiết kế một poster quảng cáo giới thiệu về sản phẩm phân bón của công ty bạn
1. Tên dự án
“Bạn hãy đóng vai một nhà quảng cáo hãy thiết kế một poster quảng cáo giới
thiệu về sản phẩm phân bón của công ty bạn”.
2. Mục tiêu
2.1 Mục tiêu bài học
2.1.1. Kiến thức:
- HS biết được nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây
- HS biết-thành phần hóa học của một số loại phân bón hoá học thường gặp
- HS biết cách bảo quản một số loại phân bón
2. 1.2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân, đam, lân, kali.
- Rèn ký năng đánh giá chất lượng từng loại phân bón hóa học
- Luyện tập kĩ năng làm bài tập định tính theo công thức hoá học.
2.1.3. Thái độ
-- Rèn kỹ năng lắng nghe và chia sẻ kinh nghiệm với bạn
2.2. Mục tiêu kiến thức liên môn
- Các bộ môn liên quan: tin học, công nghệ, văn học, sinh học, kỹ thật nông
nghiệp, địa lý, giáo dục công dân
- Tạo môi trường học tập theo nhóm cho học sinh: ( phân nhóm, phân vai, phân
việc, thảo luận, cùng hoàn thành sản phẩm
- Hình thành thói quen làm việc có kế hoạch, tổ chức cho học sinh
- Rèn luyện kỹ năng tự tìm kiếm, chắt lọc thông tin qua nhiều nguồn: sách, báo,
đặc biệt qua internet
- Rèn các kỹ năng về tin học, công nghệ thông tin: cách soạn thảo, trình bày văn
bản, soạn powerpoint..
- Rèn kỹ năng trình bày sản phẩm dưới nhiều hình thức: thuyết trình, phỏng vấn,
trình chiếu, đóng kịch
“Bạn hãy đóng vai một nhà quảng cáo hãy thiết kế một poster quảng cáo giới
thiệu về sản phẩm phân bón của công ty bạn”.
2. Mục tiêu
2.1 Mục tiêu bài học
2.1.1. Kiến thức:
- HS biết được nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây
- HS biết-thành phần hóa học của một số loại phân bón hoá học thường gặp
- HS biết cách bảo quản một số loại phân bón
2. 1.2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân, đam, lân, kali.
- Rèn ký năng đánh giá chất lượng từng loại phân bón hóa học
- Luyện tập kĩ năng làm bài tập định tính theo công thức hoá học.
2.1.3. Thái độ
-- Rèn kỹ năng lắng nghe và chia sẻ kinh nghiệm với bạn
2.2. Mục tiêu kiến thức liên môn
- Các bộ môn liên quan: tin học, công nghệ, văn học, sinh học, kỹ thật nông
nghiệp, địa lý, giáo dục công dân
- Tạo môi trường học tập theo nhóm cho học sinh: ( phân nhóm, phân vai, phân
việc, thảo luận, cùng hoàn thành sản phẩm
- Hình thành thói quen làm việc có kế hoạch, tổ chức cho học sinh
- Rèn luyện kỹ năng tự tìm kiếm, chắt lọc thông tin qua nhiều nguồn: sách, báo,
đặc biệt qua internet
- Rèn các kỹ năng về tin học, công nghệ thông tin: cách soạn thảo, trình bày văn
bản, soạn powerpoint..
- Rèn kỹ năng trình bày sản phẩm dưới nhiều hình thức: thuyết trình, phỏng vấn,
trình chiếu, đóng kịch
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Bạn hãy đóng vai một nhà quảng cáo hãy thiết kế một poster quảng cáo giới thiệu về sản phẩm phân bón của công ty bạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Bạn hãy đóng vai một nhà quảng cáo hãy thiết kế một poster quảng cáo giới thiệu về sản phẩm phân bón của công ty bạn

PHIẾU THÔNG TIN CỦA GIÁO VIÊN - Sở giáo dục và Đào tạo/ thành phố: Bắc giang - Trường: THPT Ngô Sĩ Liên- Thành Phố Bắc Giang- Tỉnh Bắc Giang - Địa Chỉ: số 143, Ngô Gia Tự, p. Ngô Quyền, TP BG, T. Bắc Giang - Điện Thoại: 0983018105: Email: thogau1810_105@yahoo.com PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN 1. Tên dự án “Bạn hãy đóng vai một nhà quảng cáo hãy thiết kế một poster quảng cáo giới thiệu về sản phẩm phân bón của công ty bạn”. 2. Mục tiêu 2.1 Mục tiêu bài học 2.1.1. Kiến thức: - HS biết được nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây - HS biết-thành phần hóa học của một số loại phân bón hoá học thường gặp - HS biết cách bảo quản một số loại phân bón 2. 1.2. Kỹ năng: - Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân, đam, lân, kali. - Rèn ký năng đánh giá chất lượng từng loại phân bón hóa học - Luyện tập kĩ năng làm bài tập định tính theo công thức hoá học. 2.1.3. Thái độ -- Rèn kỹ năng lắng nghe và chia sẻ kinh nghiệm với bạn 2.2. Mục tiêu kiến thức liên môn - Các bộ môn liên quan: tin học, công nghệ, văn học, sinh học, kỹ thật nông nghiệp, địa lý, giáo dục công dân - Tạo môi trường học tập theo nhóm cho học sinh: ( phân nhóm, phân vai, phân việc, thảo luận, cùng hoàn thành sản phẩm - Hình thành thói quen làm việc có kế hoạch, tổ chức cho học sinh - Rèn luyện kỹ năng tự tìm kiếm, chắt lọc thông tin qua nhiều nguồn: sách, báo, đặc biệt qua internet - Rèn các kỹ năng về tin học, công nghệ thông tin: cách soạn thảo, trình bày văn bản, soạn powerpoint.. - Rèn kỹ năng trình bày sản phẩm dưới nhiều hình thức: thuyết trình, phỏng vấn, trình chiếu, đóng kịch 3. Đối tượng: Học sinh khối 11 Thời gian: 1 tuần/3 tiết 4. Phương pháp làm việc - Làm việc theo nhóm - Phương pháp tự nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế - Phương pháp thu thập thông tin và xủ lý thông tin - Phương pháp trình bày 5. Ý nghĩa của dự án Nội dung dự án:“ bạn hãy đóng vai một nhà quảng cáo hãy thiết kế một poster quảng cáo giới thiệu về sản phẩm phân bón của công ty bạn”. Sản phẩm của dự án phải mang đầy đủ hai yêu tố sau: Hình thức: phải có tối thiều các tiêu chí của một tờ quảng cáo: 1. Tên sản phẩm cần quảng cáo 2. Biểu tượng của sản phẩm quảng cáo 3. Khẩu hiệu quảng cáo hấp dẫn 4. Lôgo của công ty kinh doanh 5. Giá cả của sản phẩm 6. Các thông số kỹ thuật của sản phẩm, và hướng dẫn sử dụng 7. Ngày sản xuất và hạn sử dụng 8. Địa chỉ cần liên hệ khi cần Nội dung: Trên tờ quảng cáo phải mang các nội dung để người xem có thể trả lời được các câu hỏi sau: Cây trồng cần những nguyên tố dinh dưỡng nào ? Thành phần hoá học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp? Phương pháp điều chế các loại phân bón ? Cách bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hóa học? Em biết những nhà máy sản xuất phân bón hoá học nào ở Bắc Giang, ở Việt Nam? Ích lợi, tác hại của việc dùng phân bón ? Có khả năng đánh giá được chất lượng của từng loại phân bón hóa học? Phân biệt và sử dụng một số phân bón hoá học thông thường. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Chia nhóm: 10 nhóm. Mỗi nhóm 5 thành viên Lựa chọn tên dự án: “ thiết kế một tờ quảng cáo một lọai phân bón” Chia nhỏ dự án làm 10 chủ đề nhỏ: 1. Phân đạm amoni 2. Phân đạm nitrat 3. Ure 4. Phân lân supephotphat 5. Phân lân supephotphat đơn 6. Phân lân supephotphat kép 7. Phân lân nung chảy 8. Phân Kali 9. Phân hỗn hợp và phân phức hợp 10. Phân vi lượng Học sinh tự chọn chủ đề: học sinh bốc thăm thứ tự từ một đến mười để chọn các chủ đền tương ứng với số thứ tự của nhóm. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh Nhiệm vụ của Giáo viên - Gợi ý cho từng nhóm cách làm việc: - Nói rõ cho HS về nhiệm vụ của từng chuyên gia - Gợi ý cho HS cách phân công công việc có thể theo các chủ đề nhỏ hoặc theo vai trò của từng chuyên gia. - Gợi ý cách hoạt động ví dụ như nhóm truyên truyền và nhóm nghiên cứu có thể cùng hoạt động, nhóm trình bày và nhóm giải pháp. Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra công việc của học sinh trong thời gian học sinh xây dựng dự án Giáo viên có thể hỗ trợ, cung cấp cho học sinh các mã nguồn tài liệu Nhiệm vụ của học sinh Phân vai và nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm Bảng 2.2: Phân vai và nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm Thành viên nhóm Vai trò Nhiệm vụ cần hoàn thành Ghi chú 2 thành viên Chuyên gia nghiên cứu thực trạng - Tìm hiểu các tiêu chí về một tờ quảng cáo thông qua các nguồn: sách báo, internet, thư viện, tập chí, các tờ quảng cáo trên báo - Sưu tầm hoặc hình chụp thực tế, quay phim hoặc có mẫu vật đính kèm - Tìm hiểu các nội dung chính về loại phân bón mà nhóm mình được phân công thông qua sách giáo khoa: hoá học, công nghệ, địa lý. 2 thành viên hoặc cả nhóm phải cùng thảo luận Chuyên gia giải pháp - Từ các thông tin thực tế thu thập được các chuyên gia giải pháp đưa ra chiến lược, mô hình quảng cáo cho loại phân bón của nhóm 1-2 thành viên Chuyên gia công nghệ thông tin Sủ dụng công nghệ thông tin để thiết kế trên máy hoặc dùng đồ họa máy tính để vẽ hoặc vẽ tay một tờ quảng cáo, có thể dùng các đoạn flim nhắm thể hiện ý tưởng chung của nhóm 2 thành viên Chuyên gia trình bày Trình bầy giới thiệu các sản phẩm dự án trước mặt ban giám khảo hoặc trước toàn thể lớp có thể thuyết trình hoặc có thể diễn kịch có sự góp mặt của tất cả các thành viên trong nhóm Cả nhóm cùng thực hiện Chuyên gia tuyên truyền - Tuyên truyền cảnh báo với mọi người xung quanh về sản phẩm phân bón, mặt lợi và hại của việc dùng phân bón - Giải pháp bảo vệ môi trường và bảo vệ an toàn thực phẩm là gì? Lên kế hoạch thực hiện Bảng 2.3: Kế hoạch hoạt động của nhóm (dự án 1) Thời gian Cách thức làm việc Nội dung 1 ngày Làm việc chung cả nhóm Các nhóm chuyên gia làm việc riêng lẻ Xác định mục tiêu , nội dung, kế hoạch hoàn thành dự án - Thu thập các thông tin, dữ liệu về các chủ đề, nội dung đã được phân công -Xử lý các thông tin vừa tìm được 1 ngày Làm việc chung cả nhóm Thảo luận hoàn chỉnh nội dung, hình thức sản phẩm 1 ngày Nhóm chuyên gia công nghệ thông tin và nhóm chuyên gia trình bầy - Sử dung CNTT để thiết kế ra một tờ quảng cáo theo ý tưởng chung của nhóm - Thảo luận về hình thức trình bày sản phẩm trước mặt ban giám khảo 1 ngày Các nhóm báo cáo tình hình thực hiện dự án cho giáo viên GV kiểm tra tiến trình hoạt động của nhóm, từ đó đưa ra các gợi ý mới 1 ngày Cả nhóm Thảo luận để chỉnh sửa và thống nhất lại nội dung, hình thức của sản phẩm lần cuối 1 ngày Tát cả các nhóm trong lớp - Trình bày, trưmg bày sản phẩm trước ban giám khảo, trước lớp - Đánh giá sản phẩm 1 ngày Nhóm chuyên gia tuyên truyền của các nhóm khác Tuyên truyền cho các lớp khác trong nhà trường 7. Kiểm tra - đánh giá: + Giáo viên phải kiểm tra thường xuyên trong suốt thời gian làm dự án + Giáo viên tổ chức một buổi cho các nhóm trưng bầy sản phẩm trong lớp và cho các nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của nhóm Đánh giá: có 2 hình thức đánh giá + Giáo viên có tiêu chí đánh giá riêng + HS các nhóm có phiếu đánh giá sản phẩm của các nhóm khác Đánh giá sản phẩm chung của nhóm: ví dụ: tranh, tạp san Đánh giá bài trình diễn mẫu học sinh Đánh giá kết quả hoạt động của từng cá nhân thông qua vấn đáp Bảng 2.4 tiêu chí đánh giá sản phẩm (dự án 1) TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN TP BẮC GIANG Môn: hóa học 11 GVHD: Đặng Thi Mnh Thu 1. Tên đề tài:. 2. Tên nhóm:. 3. Tên thành viên:. 4. Hình thức sản phẩm: 5. Tên thành viên trình bày: 6. Hình thức trình bày :... 7. Hướng dẫn đánh giá cho điểm. CÁC TIÊU CHÍ SỐ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN GHI CHÚ NỘI DUNG 15 Cây trồng cần những nguyên tố dinh dưỡng nào 2 Thành phần hoá học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp?(tùy thuộc vào loại phân bón mà nhóm đảm nhận) 3 Phương pháp điều chế các loại phân bón ? 2 Cách bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hóa học? 3 Ích lợi, tác hại của việc dùng phân bón 2 Có khả năng đánh giá được chất lượng của từng loại phân bón hóa học? 1 Giải pháp bảo vệ môi trường và bảo vệ an toàn thực phẩm là gì? 2 HÌNH THỨC 25 Tên sản phẩm cần quảng cáo 2 Biểu tượng của sản phẩm quảng cáo 5 Khẩu hiệu quảng cáo hấp dẫn 5 Lôgo của công ty kinh doanh 5 Giá cả của sản phẩm 2 Các thông số kỹ thuật của sản phẩm, và hướng dẫn sử dụng 2 Ngày sản xuất và hạn sử dụng 2 Địa chỉ cần liên hệ khi cần 2 TỔ CHỨC 20 Trình bày đẹp, logic, cụ thể 5 Tiêu đề / Biểu tượng 5 Các hình ảnh minh họa đa dạng, phong phú mang tính giáo dục và thuyết phục cao 5 Dùng ảnh kỹ thuật số có màu sắc đẹp, có mẫu vật đẹp. 3 Biểu bảng, sơ đồ hóa nội dung 2 BÀI TRÌNH BÀY 20 Logic., ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ thông tin 5 Minh hoạ sinh động 5 Có sử dụng thêm các công nghệ, phần mềm khác hỗ trợ 5 Có sự tham gia hỗ trợ của cả đội 10 TỔNG ĐIỂM 80 XẾP LOẠI Bảng 2.5. Tiêu chí đánh giá phần phỏng vấn TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN TP BẮC GIANG Môn: hóa học 11 GVHD: Đặng Thi Mnh Thu PHẦN PHỎNG VẤN 1. Tên dự án: 2. Tên nhóm: 3. Hướng dẫn đánh giá cho điểm TÊN THÀNH VIÊN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN 1. 4 2. 4 3. 4 4. 4 5. 4 TỔNG ĐIỂM 20 TỔNG KÊT ĐIỂM 100 XẾP LOẠI HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nào sau đây? a.nitrat ( - 3NO ) b.Nitrit ( - 2NO ) c.amoni ( + 4NH ) d.A&C Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % của: a.%N b.%N2O5 c.% + 4NH d.% - 3NO Câu 3: Độ dinh dưỡng của phân đạm urê (( NH2)2CO) là: a.16,5% b.20,5% c.30% d.46% Câu 4: Trong các loại phân đạm sau, loại nào có độ dinh dưỡng cao nhất? a.NH4NO3 b.NaNO3 c.(NH2)2CO d.(NH4)2SO4 Câu 5: Khối lượng NH3 và dung dịch HNO3 45% đủ để điều chế 100 tấn phân đạm NH4NO3 loại 34% N là: a. 20,6tấn và 170tấn b. 20,5tấn và 100tấn c. 10,7tấn và 90tấn d. 15tấn và 25tấn Câu 6: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Khi bón phân đạm amoni sẽ a.làm tăng độ chua của đất. b.làm giảm độ chua của đất. c.làm tăng độ chua của đất trừ đạm NH4NO3. d.không làm thay đổi môi trường của đất. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Khi bón phân đạm nitrat a.làm tăng độ chua của đất. c.dễ bị rửa trôi b.cây hấp thụ nhanh d.Cả 3 ý kiến trên. Câu 8: Phân đạm amoni sử dụng phù hợp cho đất: a.chua b.trung tính c.kiềm d.b&c Câu 9: Bón phân urê làm cho đất có môi trường: a.axit b.kiềm c.trung tính d.a&c Câu 10: Phát biểu nào sau đây là SAI? Đạm urê: a. Là phân đạm sinh lý trung tính. b. Cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion nitrat là chủ yếu. c. Cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion amoni là chủ yếu. d. Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO2 ở nhiệt độ, áp suất cao. Câu 11:Phân lân cung cấp photpho cho cây trồng dưới dạng ion: a. ion photphat b. ion hiđrophotphat c. ion đihiđrophotphat d. a&c Câu 12: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của: a. P b. P2O5 c. PO43- d. H3PO4 Câu 13: Nguyên liệu chính để sản xuất phân lân là: a.Quặng pirit b.Quặng photphorit c.Quặng apatit d.b&c Câu 14: Tại sao phải bón phân đúng với liều lượng hợp lý tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loại cây trồng? Câu 15: Đất mặn được hình thành bởi a. Mưa lớn và địa hình dốc b. Do chặt phá rừng c. Do ảnh hưởng của nước ngầm và do nước biển tràn vào d. Tập quán canh tác lạc hậu Câu 16: Đất mặn là đất chứa nhiều a. Sắt b . cation natri c. Cation canxi d. Đồng Câu 17: Cho biết thế nào là phân đơn nguyên tố và phân đa nguyên tố? Tại sao phân hữu cơ dùng để bón thúc là chính? Câu 18: căn cứ vào nguồn gốc, người ta chia phân bón sử dụng trong nông,lâm nghiệp làm mấy loại? Câu 19: Xác định các câu đúng( ghi Đ), sai( ghi S) trong các câu sau Nội dung câu hỏi Lựa chọn đúng Lựa chọn sai 1.Phân hoá học là loại phân có vai trò cải tạo đất 2.Phân hữu cơ khó tiêu, tác dụng châm nên cần bón thúc với lượng nhỏ 3. Bón nhiều phân hoá học đất sẽ bị chua đi và dễ làm phá vỡ kết cấu viên 4. Phân vi sinh vật không làm hại đất 5. Phân hoá học có nhiều nguyên tố dinh dưỡng, tỉ lệ dinh dưỡng thấp 6. Phân vi sinh vật được bón trực tiếp vào đất Câu 20: cho các phát biểu sau: A. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N trong phân. B. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó. C. Độ dinh dưỡng của phân Kali được đánh giá bằng hàm lượng % K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó. D. Độ dinh dưỡng của phân đạm amoni được đánh giá bằng hàm lượng % NH3 có trong phân. Chọn phát biểu sai 8- Các sản phẩm học sinh Sản phẩm dự án của các nhóm là các tờ tranh vẽ bằng tay hoặc các tờ tranh được vẽ trên máy tính. Do điều kiện hạn chế nên tôi chỉ đưa vào một vài hình ảnh về sản phẩm dự án của các nhóm Hình 2.1. Sản phẩm dự án 1- nhóm 1 lớp 11A9 Hình 2.2 : Sản phẩm dự án 1- nhóm 4 lớp 11 A8 Hình 2.3 sản phẩm nhóm 3 lớp 11 A11 dự án 1-
File đính kèm:
du_an_ban_hay_dong_vai_mot_nha_quang_cao_hay_thiet_ke_mot_po.pdf