Đề ôn tập môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Vũ Hữu
A. Nửa mặt phẳng- góc
Bài 1: Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng đường thẳng a cắt 2 đoạn
thẳng BA, BC. Hỏi đoạn thẳng AC có cắt đường thẳng a không vì sao? Gọi tên hai nửa mặt
phẳng đối nhau bờ là a.
Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: (mỗi ý 1 hình)
1) Nửa mặt phẳng (I) có bờ là đường thẳng t
2) Điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d và điểm B thuộc nửa mặt phẳng đối.
3) Điểm A thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a. Hai điểm N và M nằm khác phía đối
với đường thẳng a. Hai điểm M và P nằm khác phía so với đường thẳng a.
Bài 3:
Vẽ lại hình sau rồi đếm xem có bao nhiêu góc, kể tên các góc |
Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (mỗi ý một hình)
1) Vẽ góc bẹt xOy
2) Vẽ góc yCz khác góc bẹt và lấy điểm M nằm trong góc yCz
3) Vẽ góc xAy và xAz sao cho tia Ay nằm giữa hai tia Ax và At
4) Vẽ góc xOy, tia Om nằm trong góc xOy, điểm N nằm trong góc xOy
5) Vẽ các góc xOy, yOz, zOt sao cho tia Oz nằm trong góc xOy, tia Oy nằm trong góc zOt và
xOt là góc bẹt
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Vũ Hữu
GV: Trần Ngọc Nam, trường THCS Vũ Hữu – Bình Giang – Hải Dương THCS Vũ Hữu Tổ khoa học tự nhiên PHẦN 1: SỐ HỌC A. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Bài 1: Rút gọn biểu thức sau: 1) 7 5 53 .27 .81 2) 3 2 22 .3 4 .3 3) 3 3 2 .13 15. 2 4) 5 3 299.2 2 .2 5) 2 3 8 65.2 .2 4 5 :5 6) 7 9 8 10 4 25 5 6 6 2 4 7) 2 22 .3 8) 3 2 34 . 4 2 9) 897 : 7 Bài 2: Tìm số nguyên x biết: 1) x 2 03 25 26.2 2.3 2) 2 x + 2 x + 3 = 144 3) x 4 3 81 4) 33x 3 5) 2 5x 2 68 6) 2 2 x 16 Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau 1) 2 3 2020A 1 3 3 3 ... 3 2) 2 4 6 1010B 6 6 6 ... 6 3) 2 3 2011 2012C 1 2 2 2 ... 2 2 4) 2 3 4 2019 2020D 2 2 2 2 ... 2 2 Bài 4: So sánh hai lũy thừa sau: 1) 5002 và 3003 2) 365 và 2411 3) 0 20172017 và 1 4) 22009.2011 và 2010 5) 11112222 và 22221111 6) 45 44 44 4372 – 72 và 72 – 72 Bài 5: Tìm tập hợp số nguyên x thỏa mãn: 2x – 1 625 5 5 . B. Các phép toán với số nguyên Bài 1: Thực hiện phép tính 1) 10 14 16 25 2) 17 19 25 3) 8 2 15 9 4) 12 8 9 5 12 7 5) 17 5 8 4 9 3 6) 5 8 3 8 12 1 Bài 2: Thực hiện phép tính: 1) 3 5 6 4 3 2 2) 3 .28 12. 3 3) 79.89 79. 11 4) 47. 124 24. 47 5) 7 6: 2 15: 3 3 6) 4 3 10: 2 2 25:5 7 Bài 3: Tính nhanh: 1) 9 2020 2010 2020 2) ( )269 – 357 269 – 357( ) 3) 3579 49 5 3579 49 4) 123 345 456 –123 – 2017 345 GV: Trần Ngọc Nam, trường THCS Vũ Hữu – Bình Giang – Hải Dương THCS Vũ Hữu Tổ khoa học tự nhiên Bài 4: Tìm số nguyên x biết: 1) 11 53 x 97 2) x 15 20 4x 3) 3 x 3 12 33 4) x 5 x – 9( ) ( ) x 2 5) 7 5 x 5 x 2 15 6) 7 3x 5 2 7x 14 28 Bài 5: Tìm số nguyên x biết: 1) 2 x x 5 0 2) 2 2x 4 x 1 0 3) 2x 4x 0 4) 2x 3x 2 0 Bài 6: Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn 1) 5 x 5 2) 2019 x 2020 3) x 6 4) a 1 x a 2020 a N Bài 7: Thu gọn biểu thức sau: 1) a b c b c d 2) a b c a b d 3) a b a b c 4) a b a b c Bài 8: Chứng minh hai biểu thức sau bằng nhau 1) a b c c a b và b a c 2) a b c b a c và a b c 3) a b c b a c a b c 4) a b c a b d a c d Bài 9: Tìm số nguyên x và y biết rằng: 1) x 3 y 2 7 2) 2x 1 3y 2 55 3) xy 3x 19 4) xy 4x y 9 Bài 10: Tính giá trị của các biểu thức sau: 1) A 1 3 5 7 ... 2019 2021 2023 2) B 1 2 3 4 5 6 7 8 ... 1993 1994 Bài 11: Tìm tập hợp số nguyên x thỏa mãn 1) 4 chia hết cho x 5 2) x 8 chia hết cho x 7 3) 3x là bội của x 1 4) x 5 là ước của x 2 Bài 12: Tìm hai số nguyên khác nhau mà tích của chúng bằng hiệu của chúng. Bài 13: Tìm số nguyên x, y, z biết rằng: x y 5 ; y z 6 ; z x 11 Bài 14: Cho a – b chia hết cho 5. Chứng tỏ rằng các biểu thức sau chia hết cho 5: 1) a 6b 2) 2a 7b 3) 26a 21b 2000 GV: Trần Ngọc Nam, trường THCS Vũ Hữu – Bình Giang – Hải Dương THCS Vũ Hữu Tổ khoa học tự nhiên C. Phân số (đọc trước lý thuyết SGK) Bài 1: Rút gọn phân số sau: 1) 5 25 2) 28 40 3) 300 360 4) 420 1050 5) 219 333 6) 2727 4242 Bài 2: Thực hiện phép tính 1) 7 11 6 6 2) 7 13 9 9 3) 5 7 4 4 4) 1 5 3 2 5) 6 3 15 10 6) 14 9 11 22 Bài 3: Tìm x biết rằng: 1) 1 7 x 3 3 2) 7 5 x 3 3 3) 5 7 x 2 2 4) 1 7 x 5 10 5) 3 7 x 4 2 6) 1 3 x 3 5 Bài 4: Thực hiện phép tính 1) 1 1 1 5 2 3 2) 5 1 7 4 2 8 3) 3 7 5 4 10 6 4) 1 3 4 3 5 Bài 5: Tìm các số nguyên x biết 1) x 17 4 2 2) 5 35 x 49 3) x 5 2 9 3 4) 7 49 3 x 14 Bài 6: Hãy so sánh các phân số sau: 1) 5 8 và 4 7 2) 13 27 và 39 37 3) 23 21 và 21 23 4) 15 16 2 1 2 1 và 14 15 2 1 2 1 GV: Trần Ngọc Nam, trường THCS Vũ Hữu – Bình Giang – Hải Dương THCS Vũ Hữu Tổ khoa học tự nhiên PHẦN 2: Hình học A. Nửa mặt phẳng- góc Bài 1: Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng đường thẳng a cắt 2 đoạn thẳng BA, BC. Hỏi đoạn thẳng AC có cắt đường thẳng a không vì sao? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là a. Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: (mỗi ý 1 hình) 1) Nửa mặt phẳng (I) có bờ là đường thẳng t 2) Điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d và điểm B thuộc nửa mặt phẳng đối. 3) Điểm A thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a. Hai điểm N và M nằm khác phía đối với đường thẳng a. Hai điểm M và P nằm khác phía so với đường thẳng a. Bài 3: Vẽ lại hình sau rồi đếm xem có bao nhiêu góc, kể tên các góc Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (mỗi ý một hình) 1) Vẽ góc bẹt xOy 2) Vẽ góc yCz khác góc bẹt và lấy điểm M nằm trong góc yCz 3) Vẽ góc xAy và xAz sao cho tia Ay nằm giữa hai tia Ax và At 4) Vẽ góc xOy, tia Om nằm trong góc xOy, điểm N nằm trong góc xOy 5) Vẽ các góc xOy, yOz, zOt sao cho tia Oz nằm trong góc xOy, tia Oy nằm trong góc zOt và xOt là góc bẹt Bài 5: Viết tên các góc sau đó xác định đỉnh và cạnh của từng góc Bài 6: Cho 50 tia phân biệt chung gốc (trong đó không có cặp tia nào đối nhau). Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành Bài 7: Cho n tia phân biệt chung gốc (trong đó không có cặp tia nào đối nhau) tạo thành 276 góc. Tìm n
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_toan_lop_6_truong_thcs_vu_huu.pdf