Đề kiểm tra khảo sát tháng 11 môn Toán Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thái Hòa (Có đáp án)

Câu 1 ( 3điểm ) 

a)Tìm ƯCLN( 24,36 ) sau đó tìm ƯC( 24,36 ).

b)Tìm BCNN( 15,12 ) sau đó tìm BC( 15,12 ).

Câu 2. ( 3điểm )    Tìm số tự nhiên x , biết: 

a) 4 < x < 12                              

b) và  250 x 360

c) và  3 < < 7

Câu 3 (4 điểm )  Cho tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm

  1. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
  2. Tính AB. So sánh AB và OA 
  3. Điểm A có là trung của OB không ? vì sao ?
  4. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5 cm. Tính AC.
doc 10 trang Huy Khiêm 25/11/2023 4120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát tháng 11 môn Toán Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thái Hòa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra khảo sát tháng 11 môn Toán Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thái Hòa (Có đáp án)

Đề kiểm tra khảo sát tháng 11 môn Toán Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thái Hòa (Có đáp án)
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 11
Môn Toán 6 (Năm học 2012-2013)
Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 ( 3điểm ) 
a)Tìm ƯCLN( 24,36 ) sau đó tìm ƯC( 24,36 ).
b)Tìm BCNN( 15,12 ) sau đó tìm BC( 15,12 ).
Câu 2. ( 3điểm ) Tìm số tự nhiên x , biết: 
a) 4 < x < 12 
b) và 250 x 360
c) và 3 < < 7
Câu 3 (4 điểm ) Cho tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm
Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Tính AB. So sánh AB và OA 
Điểm A có là trung của OB không ? vì sao ?
Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5 cm. Tính AC.
..................................................Hết....................................................
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 11
Môn Toán 6 (Năm học 2012-2013)
Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 ( 3điểm ) 
a)Tìm ƯCLN( 24,36 ) sau đó tìm ƯC( 24,36 ).
b)Tìm BCNN( 15,12 ) sau đó tìm BC( 15,12 ).
Câu 2. ( 3điểm ) Tìm số tự nhiên x , biết: 
a) 4 < x < 12 
b) và 250 x 360
c) và 3 < < 7
Câu 3 (4 điểm ) Cho tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm
Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Tính AB. So sánh AB và OA 
Điểm A có là trung của OB không ? vì sao ?
Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5 cm. Tính AC.
..................................................Hết....................................................
BIỂU ĐIỂM CHẤM KHẢO SÁT TOÁN 6 ( THÁNG 11 )
Câu
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
Câu 1
( 3 đ )
a)Ta có: 	24 = 23. 3	 36 = 22. 32	
Ta có ƯCLN(24,36 ) = 22.3 = 12	
Vậy ƯC( 24,36 ) = Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }	
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b) Ta có	15 = 3.5	
	12 = 22.3	
Ta có BCNN( 15, 12) = 5.3.22 = 60	
Vậy BC( 15, 12) = B(60) = {0; 60; 120; 180 }	
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2
( 3 đ )
a) vì suy ra x ƯC(36,60,72)	
	Ta có 36 = 22.32  ; 	 60 = 22.3.5 ; 72 = 23. 32 	ƯCLN(36, 60, 72) = 22.3 = 12	
Suy ra ƯC(36, 60, 72) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}	
Mà 4 < x < 12 suy ra x = 6	
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) vì suy ra x BC(15,20,24)	
	Ta có 15 = 3.5 ; 20 = 22.5 ; 24 = 23. 3 
	BCNN(15, 20, 24) = 23.3.5 = 120	
Suy ra BC(15, 20, 24) = B(120) = {0; 120; 240; 360; 480 ...}	
Mà 250 x 360 suy ra x = 360	
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
c) nên ( x + 1 ) Ư( 7 ) = {1; 7 }	
 x + 1 = 1 suy ra x = 0 ( loại vì 3 < < 7)
	x + 1 = 7 suy ra x = 7 – 1 = 6
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
( 4 đ )
Vẽ hình 
0,5 điểm
a) Có A và B cùng tia Ox
OA = 4cm, OB = 8cm OA < OB
Vậy A nằm giữa O và B
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b) Có A nằm giữa O và B 
nên OA + AB = OB
 AB = OB – OA
 AB = 8 – 4 = 4(cm)
Mà OA = 4(cm) AB = OA
0,5 điểm
0,5 điểm
c) A nằm giữa O và B
 OA = AB = 4 ( cm )
Vậy A là trung điểm của OB
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
d) Vì A và C nằm trên hai tia đối nhau gốc B
 B nằm giữa A và C
 AC = AB + BC
 AC = 4 + 5 = 9(cm)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Ghi chú: - Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Khi chấm bài GV kiểm tra lại đáp án và chấm điểm linh hoạt, ghi nhận sự cố gắng của HS
 PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 11
Môn Toán 7 (Năm học 2012-2013)
Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1( 3 điểm ). 
Cho hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ với nhau bởi công thức y = 3x. 
+ Tính hệ số tỉ lệ giữa y và x
+ Tính hệ số tỉ lệ giữa x và y
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số k = 3. 
+ Viết công thức liên hệ giữa x và y
+ x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu.
Câu 2( 3 điểm )
Ba góc của tam giác ABC tỉ lệ với 3 ; 5 ; 7. Tính số đo góc A, góc B, góc C của tam giác ABC ( Biết tổng ba góc trong tam giác là 1800 ). 
Câu 3. (4 điểm). Cho ∆ABC (góc A = 900). Kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK = HA.Chứng minh : 
a/ ∆ABH =∆ KBH	b/ CB là tia phân giác của góc ACK c/ Góc BAK = góc c BCK.
..............................................Hết....................................................
 PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 11
Môn Toán 7 (Năm học 2012-2013)
Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1( 3 điểm ). 
Cho hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ với nhau bởi công thức y = 3x. 
+ Tính hệ số tỉ lệ giữa y và x
+ Tính hệ số tỉ lệ giữa x và y
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số k = 3. 
+ Viết công thức liên hệ giữa x và y
+ x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu.
Câu 2( 3 điểm )
Ba góc của tam giác ABC tỉ lệ với 3 ; 5 ; 7. Tính số đo góc A, góc B, góc C của tam giác ABC ( Biết tổng ba góc trong tam giác là 1800 ). 
Câu 3. (4 điểm). Cho ∆ABC (góc A = 900). Kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK = HA.Chứng minh : 
a/ ∆ABH =∆ KBH	b/ CB là tia phân giác của góc ACK c/ Góc BAK = góc c BCK.
..............................................Hết....................................................
BIỂU ĐIỂM CHẤM KHẢO SÁT TOÁN 7 ( THÁNG 11 )
Câu
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
Câu 1
(4 đ)
a)+ Hệ số tỉ lệ giữa y và x là 3
 + Hệ số tỉ lệ giữa x và y là 1/3
 0.75 điểm
 0.75 điểm
 b) + Công thức liên hệ giữa x và y là: x.y = 3
+ x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3.
 0.75 điểm
 0.75 điểm
Câu 2
( 3 đ )
Goïi 3 góc của tam giác có số đo lần löôït laø: x, y, z ( độ ).
Theo điều kiện đề bài ta có 
Theo baøi ra ta coù: vaø x + y + z = 180 
Aùp duïng tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau ta coù: 
 =
Vậy 3 góc của tam giác có số đo lần löôït laø: 360 , 600 , 840
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
Câu 3
( 4 đ )
Vẽ hình 
0,5 điểm
a) Xét và có 
AH = KH ( giả thiết )
= = 900
Cạnh BH chung
 = ( c. g. c )
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
b) Xét và có 
AH = KH ( giả thiết )
= = 900
Cạnh CH chung
 = ( c. g. c )
= hay CB là tia phân giác của 
 0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm 
c) Ta có ( Hai góc phụ nhau )
 ( Hai góc phụ nhau )
Mà ( Chứng minh câu b )
 hay Góc BAK = góc c BCK.
0,25 điểm
0,25 điểm
Ghi chú: - Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
 - Khi chấm bài GV kiểm tra lại đáp án và chấm điểm linh hoạt, ghi nhận sự cố gắng của HS
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 11
Môn Toán 8 (Năm học 2012-2013)
Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 ( 3 điểm) Rút gọn các phân thức sau:
a)	b) 	c) 	
Câu 2 ( 4 điểm) Thực hiện các phép tính sau
a) 
Câu 3 ( 3 điểm) Cho ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với điểm M qua điểm I.
a). Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật.
b). Chứng minh tứ giác AKMB là hình bình hành.
c). Tìm điều kiện của ABC để từ giác AMCK là hình vuông
.................................................Hết..................................................
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 11
Môn Toán 8 (Năm học 2012-2013)
Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 ( 3 điểm) Rút gọn các phân thức sau:
a)	b) 	c) 	
Câu 2 ( 4 điểm) Thực hiện các phép tính sau
a) 
Câu 3 ( 3 điểm) Cho ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với điểm M qua điểm I.
a). Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật.
b). Chứng minh tứ giác AKMB là hình bình hành.
c). Tìm điều kiện của ABC để từ giác AMCK là hình vuông
.................................................Hết.................................................
BIỂU ĐIỂM CHẤM KHẢO SÁT TOÁN 8 ( THÁNG 11 )
Câu
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
Câu 1
( 3 đ )
a)= 
1điểm
b) = 
1điểm
c) = 
1điểm
Câu 2
( 4 đ )
a) = 
1điểm
= 
1điểm
=
1điểm
0.25điểm
0.5điểm
0.25điểm
Câu 3
( 3 đ )
Hình vẽ
0,5đ
a) Xét tứ giác AMCK ta có: MI = IC = AI (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong vuông AMC)
 AC = MK ( Vì AC = 2AI, MK = 2MI ) 
Trong tứ giác AMCK có MI = IK; AI = IC
 AMCK là hình bình hành ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )
mà AC = MK AMCK là hình chữ nhật
0.5điểm
0.5điểm
b) Theo câu a, AMCK là hình chữ nhật 
 AK // MC và AK = MC
 AK // BM; AK = BM ( vì MC = BM theo gt)
 Tứ giác AKMB là hình bình hành 
0.5điểm
0.5điểm
c) Theo câu a ta có AMCK là hình chữ nhật, nên để AMCK là hình vuông thì AM = MC .Mà MC = BC. Mà AM là đường trung tuyến nên AM = MC ABC vuông tại A Vậy ABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông 
0.5điểm
Ghi chú: - Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
 - Khi chấm bài GV kiểm tra lại đáp án và chấm điểm linh hoạt, ghi nhận sự cố gắng của HS
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 11
Môn Toán 9 (Năm học 2012-2013)
Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1. ( 3 điểm ). Cho hàm số : 	y = ( m – 1 )x - 3
a) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó hµm sè ®ång biÕn ? Nghịch biến ?
b) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó đồ thị hµm sè đi qua điểm A( 1; - 2 ). Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được.
Câu 2. ( 4 điểm )	 Cho hàm số : y = ( 1 – m )x + m - 2	 ( d ).
Xác định hàm số biết đồ thị ( d ) của hàm số :
a) Đi qua gốc tọa độ. 	b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4.
c) Song song với đường thẳng y = 3x - 1
d) Đồng quy với các đường thẳng : y = x + 1 ; y = 2x + 3 .
Câu 3. ( 3 điểm ) Cho đường tròn ( O, R ) đường kính BC, I là trung điểm của OB. Qua I dựng đường vuông góc với BC cắt đường tròn ( O ) tại A và D . Gọi E là giao điểm DB và CA. Từ E hạ EH vuông góc BC ( H thuộc BC ), EH kéo dài cắt AB ở F. Chứng minh rằng :
a) EB = BF	b) Tứ giác ABDO là hình thoi.
c) HA là tiếp tuyến của đường tròn ( O ).
.....................................................Hết...................................................
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 11
Môn Toán 9 (Năm học 2012-2013)
Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Câu 1. ( 3 điểm ). Cho hàm số : 	y = ( m – 1 )x - 3
a) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó hµm sè ®ång biÕn ? Nghịch biến ?
b) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ó đồ thị hµm sè đi qua điểm A( 1; - 2 ). Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được.
Câu 2. ( 4 điểm )	 Cho hàm số : y = ( 1 – m )x + m - 2	 ( d ).
Xác định hàm số biết đồ thị ( d ) của hàm số :
a) Đi qua gốc tọa độ. 	b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4.
c) Song song với đường thẳng y = 3x - 1
d) Đồng quy với các đường thẳng : y = x + 1 ; y = 2x + 3 .
Câu 3. (3 điểm ) Cho đường tròn ( O, R ) đường kính BC, I là trung điểm của OB. Qua I dựng đường vuông góc với BC cắt đường tròn ( O ) tại A và D . Gọi E là giao điểm DB và CA. Từ E hạ EH vuông góc BC ( H thuộc BC ), EH kéo dài cắt AB ở F. Chứng minh rằng :
a) EB = BF	b) Tứ giác ABDO là hình thoi.
c) HA là tiếp tuyến của đường tròn ( O ).
.....................................................Hết....................................................
BIỂU ĐIỂM CHẤM KHẢO SÁT TOÁN 9 ( THÁNG 11 )
Câu
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
Bài 1
( 3 đ )
a) - Hàm số : y = ( m – 1 )x - 3 đồng biến khi m – 1 > 0 
 m > 1
- Hàm số : : y = ( m – 1 )x - 3 nghịch biến khi m – 1 < 0 
 m < 1
Vậy với m > 1 thì hàm số đồng biến
Vậy với m < 1 thì hàm số nghịch biến
0,5đ
0,5đ
0,25đ
b) Đồ thị hàm số : : y = ( m – 1 )x - 3 đi qua điểm A( 1;- 2 )
Thay x = 1, y = -2 vào hàm số ta được
( m – 1 ). 1 - 3 = -2
m - 1 - 3 = -2
m = 2
 m = 2 hàm số : y = x - 3 
Vẽ đồ thị 
+ Cho x=0 y = -3
+ Cho y = 0 x = 3
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm ( 0; - 3) và ( 3; 0 )
( Xác định định hai điểm 0.5 điểm, vẽ chính xác, điền đầy đủ thông tin 0.5 điểm )
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1 đ
Bài 2
( 4 đ )
a) Đồ thị hàm số : y = ( 1 – m )x + m – 2 đi qua gốc tọa độ O(0 ;0)
 m- 2 = 0
m = 2	
Vậy với m = 2 hàm số là y = - x
0,25đ
0,25đ
0,5đ
b) Đồ thị hàm số : y = ( 1 – m )x + m – 2Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4. Thay x = 0, y = - 5 vào hàm số ta được
( 1 – m ).0 + m – 2 = 4
 m = 6 hàm số là y = -5x + 4
0,25đ
0,25đ
0,5đ
c) Đồ thị hàm số : y = ( 1 – m )x + m – 2 song song với đường thẳng y = 3x – 1
 1 – m = 3 và m – 2 - 1
 m = - 2 và m 1
 m = - 2
Vậy m = -2 hàm số là y = 3x –4
0,25đ
0,25đ
0,5đ
d) - Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng y = x + 1 ; y = 2x + 3
+ Hoành độ giao điểm hai đường thẳng là nghiệm PT
 x + 1 = 2x + 3
 x = - 2
+ Tung độ giao điểm hai đường thẳng là y = x + 1 = -2 + 1 = - 1
- Để 3 đường thẳng đồng quy thì ( d ) phải đi qua điểm ( - 2 ; -1 )
( 1 – m ). ( -2) + m -2 = - 1
- 2 + 2m + m – 2 = -1
 3m = 3
m = 1
- Vậy hàm số cần tìm là y = - 1
0,5đ
0,5đ
Bài 3
( 3đ )
Hình vẽ
0,5đ
a) Do BO AD AI = DI ABD cân 
= = (Đối đỉnh với 2 góc kia )
 EBF cân tại B ( Đường cao là phân giác ) EB = BF
0,5đ
0,25đ
0,25đ
b) Tứ giác ABDO có AI = ID, IB = IO ABDO là hình bình hành
Mặt khác BO AD ABDO là hình thoi
0,5đ
0,25đ
c) Chứng minh được = 
Chứng minh được = 900
Có AO là bán kính đường tròn tâm O
Mà HA AO tại A
 HA là tiếp tuyến ( 0 )
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Ghi chú: - Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
 - Khi chấm bài GV kiểm tra lại đáp án và chấm điểm linh hoạt, ghi nhận sự cố gắng của HS

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_khao_sat_thang_11_mon_toan_lop_6_7_8_9_nam_hoc_2.doc