Đề kiểm tra khảo sát tháng 10 môn Ngữ văn Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thái Hòa (Có đáp án)
Câu 1: (2 điểm) (SGK)
Sự mưu trí, thông minh của em bé trong truyện “Em bé thông minh” được thử thách qua mấy lần. Đó là những thử thách gì ?
Câu 2: (1 điểm) (SGK)
Tìm danh từ chỉ đơn vị trong các câu sau.
a. Nhà bác ấy nuôi hai con mèo.
b. Từ nhà bạn ấy đến trường khoảng hơn một kilômét.
c. Trên bàn thầy giáo chỉ còn có một viên phấn.
d. Nhà em mới bán ba tạ thóc.
Câu 3: (7 điểm) (SGK)
Kể về một lần em mắc lỗi (Bỏ học, nói dối, không làm bài)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát tháng 10 môn Ngữ văn Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thái Hòa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra khảo sát tháng 10 môn Ngữ văn Lớp 6, 7, 8, 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Thái Hòa (Có đáp án)
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG TRƯỜNG THCS THÁI HÒA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 10 Môn Ngữ Văn 6 (Năm học 2012-2013) Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2 điểm) (SGK) Sự mưu trí, thông minh của em bé trong truyện “Em bé thông minh” được thử thách qua mấy lần. Đó là những thử thách gì ? Câu 2: (1 điểm) (SGK) Tìm danh từ chỉ đơn vị trong các câu sau. a. Nhà bác ấy nuôi hai con mèo. b. Từ nhà bạn ấy đến trường khoảng hơn một kilômét. c. Trên bàn thầy giáo chỉ còn có một viên phấn. d. Nhà em mới bán ba tạ thóc. Câu 3: (7 điểm) (SGK) Kể về một lần em mắc lỗi (Bỏ học, nói dối, không làm bài) Hết PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG TRƯỜNG THCS THÁI HÒA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 10 Môn Ngữ Văn 6 (Năm học 2012-2013) Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2 điểm) (SGK) Sự mưu trí, thông minh của em bé trong truyện “Em bé thông minh” được thử thách qua mấy lần. Đó là những thử thách gì ? Câu 2: (1 điểm) (SGK) Tìm danh từ chỉ đơn vị trong các câu sau. a. Nhà bác ấy nuôi hai con mèo. b. Từ nhà bạn ấy đến trường khoảng hơn một kilômét. c. Trên bàn thầy giáo chỉ còn có một viên phấn. d. Nhà em mới bán ba tạ thóc. Câu 3: (7 điểm) (SGK) Kể về một lần em mắc lỗi (Bỏ học, nói dối, không làm bài) Hết ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Ngữ Văn 6 Câu 1: (2 điểm) Sự mưu trí, thông minh của em bé trong truyện “Em bé thông minh” được thử thách qua 4 lần. Trả lời đúng mỗi ý được 0,5 điểm - Lần 1: Đáp lại viên đố của viên quan “trâu cày một ngày được mấy đường” - Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng: nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành 9 con trong một năm để nộp cho vua. - Lần 3: Cũng là thử thách của vua – Từ 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ thức ăn. - Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài – Xâu một sợi chỉ mảnh qua một con ốc vặn rất dài. - Giáo viên cho điểm linh hoạt tùy theo sự diễn đạt của học sinh Câu 2 (1điểm) Tìm đúng danh từ chỉ đơn vị ở mỗi câu được 0,25 điểm. a. con. b. kilômét. c. viên d. tạ. Câu 3: (7 điểm) a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về lần em mắc lỗi (cần nêu rõ đó là lỗi gì) b. Thân bài. Kể trình tự quá trình mắc lỗi đó. - Nguyên nhân mắc lỗi. - Diễn biến ra sao. - Thái độ của mọi người như thế nào. - Em nhận ra lỗi lầm và sửa chữa ra sao. c. Kết bài: Em rút ra được bài học gì cho mình Lời hứa của bản thân. Biểu điểm: - Điểm 6-7 : Đạt yêu cầu về nội dung và hình thức,vận dụng được kĩ năng về văn tự sự; có thể sai từ 1 đến 2 lỗi cho mỗi loại - Điểm 4-5 : Đạt yêu cầu về nội dung và hình thức,vận dụng các kĩ năng văn tự sự nhưng ở mức độ chưa cao, sai từ 3 đến 5 lỗi cho mỗi loại - Điểm: 2-3 : Đạt yêu cầu về nội dung và hình thức, vận dụng các kĩ năng văn tự sự nhưng ở mức độ trung bình, sai từ 6-9 lỗi mỗi loại. - Điểm 0 -1 : Bài viết 1 đoạn ngắn, sơ sài, thiếu ý, không rõ nghĩa, sai chính tả và ngữ pháp nhiều, lạc đề, bỏ giấy trắng. - Giáo viên cho điểm linh hoạt tùy theo sự diễn đạt sáng tạo của học sinh ! PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG TRƯỜNG THCS THÁI HÒA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 10 Môn Ngữ Văn 7 (Năm học 2012-2013) Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2 điểm) (SGK) Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương có mấy lớp nghĩa, em hãy chỉ rõ các lớp nghĩa ấy. Câu 2: (1 điểm) (SGK) Tìm từ Hán Việt trong các câu sau và giải thích nghĩa của các từ ấy. a. Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà. b. Hoa Lư là cố đô của nước ta. c. Nhà văn nổi tiếng đó đã từ trần. d. Lúc lâm chung ông cụ dặn dò con cháu phải thương yêu nhau. Câu 3: (7 điểm) (SGK) Cảm nghĩ về cây tre Việt Nam. Hết PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG TRƯỜNG THCS THÁI HÒA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 10 Môn Ngữ Văn 7 (Năm học 2012-2013) Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2 điểm) (SGK) Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương có mấy lớp nghĩa, em hãy chỉ rõ các lớp nghĩa ấy. Câu 2: (1 điểm) (SGK) Tìm từ Hán Việt trong các câu sau và giải thích nghĩa của các từ ấy. a. Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà. b. Hoa Lư là cố đô của nước ta. c. Nhà văn nổi tiếng đó đã từ trần. d. Lúc lâm chung ông cụ dặn dò con cháu phải thương yêu nhau. Câu 3: (7 điểm) (SGK) Cảm nghĩ về cây tre Việt Nam. Hết ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM - Ngữ Văn 7 Câu 1: Bài thơ có hai lớp nghĩa; - Lớp nghĩa thứ nhất: Miêu tả chiếc bánh trôi nước (1 điểm) Bánh có màu trắng, được nặn thành viên tròn, có thể rắn hoặc nát tùy thuộc vào người nặn (khi nhào bột). Bánh khi chưa luộc chín thì chìm, khi chín thì nổi lên. - Lớp nghĩa thứ hai: Bánh trôi nước thể hiện vẻ đẹp phẩm chất, và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ (1 điểm) Hình thức; xinh đẹp Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung tình nghĩa. Thân phận: Chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời. - Giáo viên cho điểm linh hoạt tùy theo sự diễn đạt của học sinh Câu 2(1 điểm) Tìm đúng mỗi từ và giải thích nghĩa được: (0,25 điểm) a. Phụ nữ - đàn bà b. Cố đô – kinh đô cũ. c. Từ trần – chết d. Lâm chung – sắp chết. Câu 3 (7 điểm) HS đảm bảo các ý sau : a. Mở bài : Giới thiệu hình ảnh cây tre. Lý do em yêu thích cây tre b. Thân bài : - Nêu đặc điểm của cây tre: Thân cao thẳng, có rất nhiều đốt, có gai. Lá nhỏ mỏng, màu xanh, mọc thành lũy, có măng non - Tác dụng của tre: Trong chiến đấu Trong sáng tác văn học Trong lao động sản xuất, trong cuộc sống. Liên hệ hiện nay. c. Kết bài : Khẳng định cảm xúc của bản thân. Biểu điểm: - Điểm 6-7 : Đạt yêu cầu về nội dung và hình thức, vận dụng được kĩ năng về văn biểu cảm; có thể sai từ 1 đến 2 lỗi cho mỗi loại - Điểm 4-5 : Đạt yêu cầu về nội dung và hình thức, vận dụng các kĩ năng văn biểu cảm nhưng ở mức độ chưa cao, sai từ 3 đến 5 lỗi cho mỗi loại - Điểm: 2-3 : Đạt yêu cầu về nội dung và hình thức, vận dụng các kĩ năng văn biểu cảm nhưng ở mức độ trung bình, sai từ 6-9 lỗi mỗi loại. - Điểm 0 -1 : Bài viết 1 đoạn ngắn, sơ sài, thiếu ý, không rõ nghĩa, sai chính tả và ngữ pháp nhiều, lạc đề, bỏ giấy trắng. - Giáo viên cho điểm linh hoạt tùy theo sự diễn đạt sáng tạo của học sinh ! PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG TRƯỜNG THCS THÁI HÒA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 10 Môn Ngữ Văn 8 (Năm học 2012-2013) Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2 điểm) (SGK) Đối chiếu Đôn Ki- hô-tê và Xan –chô Pan-xa trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản. Câu 2: (1 điểm) (SGK) Tìm và giả thích ý nghĩa của biện pháp nói quá trong các ví dụ sau. a. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. b. Gặp nhau chưa kịp hỏi chào, Nước mắt đã trào, rơi xuống bỏng tay. Câu 3: (7 điểm) (SGK) Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán con chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào ? Hết PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG TRƯỜNG THCS THÁI HÒA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 10 Môn Ngữ Văn 8 (Năm học 2012-2013) Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2 điểm) (SGK) Đối chiếu Đôn Ki- hô-tê và Xan –chô Pan-xa trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản. Câu 2: (1 điểm) (SGK) Tìm và giả thích ý nghĩa của biện pháp nói quá trong các ví dụ sau. a. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. b. Gặp nhau chưa kịp hỏi chào, Nước mắt đã trào, rơi xuống bỏng tay. Câu 3: (7 điểm) (SGK) Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán con chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào ? Hết ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Ngữ Văn 8 Câu 1 (2 điểm): Cần nêu được các ý sau: Đôn Ki- hô-tê Xan –chô Pan-xa - Dòng dõi quý tộc - Gầy gò, cao lênh khênh lại cưỡi trên lưng con ngựa còm - Khát vọng cao cả, mang giúp ích cho đời. - Mê muội, hão huyền. - Dũng cảm - Nguồn góc nông dân - Béo lùn, ngồi trên lưng con lừa - Ước muốn tầm thường chỉ nghĩ đến cá nhân mình - Tỉnh táo, thiết thực. - Hèn nhát Câu 2 (2 điểm) Biện pháp nói quá là. a. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ý muốn nói người nông dân phải lao động vất vả. (0,25 điểm) (0,25 điểm) b. Nước mắt đã trào, rơi xuống bỏng tay. Nhấn mạnh sự xúc động, tình cảm nồng thắm của con người (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu 3 (7 điểm) Bố cục 3 phần : MB, KB có sự sáng tạo khi viết. TB : Chỉ ghi lại đoạn truyện lão Hạc sang nhà ông giáo kể về việc mình bán chó như thế nào tránh sa vào việc kể lại toàn bộ truyện Lão Hạc. - Thứ hai là cần lưu ý người viết ở đây xưng “tôi” và có mặt trong câu chuyện như một người thứ ba, ngoài lão Hạc và ông giáo (phân biệt với người kể trong truyện của Nam Cao chính là ông giáo). - Sự việc và nhân vật trong đoạn truyện này của Nam Cao đã có sẵn với đầy đủ các yếu tố (tự sự, miêu tả, biểu cảm), người viết chỉ thêm nhân vật “tôi” và kể lại đoạn truyện này. Sau đó phát biểu những suy nghĩ của bản thân về câu chuyện và các nhân vật trong đó (về ông giáo, về lão Hạc) BiÓu ®iÓm: + §iÓm 6-7: - Bè côc râ rµng, tr×nh bµy khoa häc, x¸c ®Þnh râ yªu cÇu cña ®Ò bµi. - Ng«n ng÷ trong s¸ng rµnh m¹ch, cã yÕu tè tù sù ®an xen miªu t¶ vµ biÓu c¶m. - Ng«n ng÷ kÓ linh ho¹t, ng«i kÓ râ rµng, cã s¸ng t¹o khi lµm bµi. + §iÓm 4-5: - Bè côc râ rµng, x¸c ®Þnh ®îc yªu cÇu cña ®Ò bµi. - §«i chç cßn dïng tõ cha chÝnh x¸c, cha lu lo¸t. - §· biÕt cã yÕu tè tù sù ®an xen miªu t¶ vµ biÓu c¶m nhng cha thËt s¸ng t¹o. + §iÓm 2-3: - DiÔn ®¹t cha thËt râ rµng. YÕu tè tù sù ®an xen miªu t¶ vµ biÓu c¶m cha thËt râ. - Bè côc kh«ng râ rµng. + §iÓm 0- 1: - Kh«ng ®¹t c¸c yªu cÇu cña ®Ò bµi. - DiÔn ®¹t lñng cñng, bµi lµm bè côc kh«ng râ rµng. - Cha biÕt yÕu tè tù sù, miªu t¶ biÓu c¶m trong bµi lµm. - Giáo viên cho điểm linh hoạt tùy theo sự diễn đạt sáng tạo của học sinh ! PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG TRƯỜNG THCS THÁI HÒA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 10 Môn Ngữ Văn 9 (Năm học 2012-2013) Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2 điểm) (SGK) Theo em vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí ? Cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng là gì ? Câu 2: (1 điểm) (SNC) Xác định từ láy, từ ghép trong đoạn trích sau. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng, như ánh sáng chiếu đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên trên biển múa vui. (Vũ Tú Nam – Biển đẹp) Câu 3: (7 điểm) (SGK) Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. Hết PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG TRƯỜNG THCS THÁI HÒA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THÁNG 10 Môn Ngữ Văn 9 (Năm học 2012-2013) Thời gian 60 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2 điểm) (SGK) Theo em vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí ? Cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng là gì ? Câu 2: (1 điểm) (SNC) Xác định từ láy, từ ghép trong đoạn trích sau. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ chỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng, như ánh sáng chiếu đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên trên biển múa vui. (Vũ Tú Nam – Biển đẹp) Câu 3: (7 điểm) (SGK) Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày. Hết ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Ngữ Văn 9 Câu 1: (2 điểm) Giải thích ý vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí được (1điểm) Đồng chí là cùng chung chí hướng, lý tưởng. Đây cũng là cách xưng hô của những người cùng trong một đoàn thể cách mạng. Vì vậy tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội. - Cơ sở hình thành tình đồng chí (1 điểm) Chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung nhiệm vụ, chung lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc của tổ quốc. Bắt nguồn từ những cơ sở ấy, tình đồng chí trở nên thiêng liêng và có lí do để bền chặt mãi. (Giáo viên cho điểm linh hoạt tùy theo sự diễn đạt của học sinh) Câu 2(1điểm ) - Tìm đúng mỗi từ được (0,1 điểm) Từ láy là: lỗ chỗ, duyên dáng Từ ghép là: mặt trời, tia nắng, vùng biển, cánh buồm, ánh sáng, sân khấu, khổng lồ, nàng tiên. Câu 3 (7 điểm) Để đặt giả định người viết có người thân đi xa (đi xa có thể hiểu là đi công tác xa, chuyển chỗ ở tới nơi xa và cũng có thể là đã mất từ lâu Người thân tức là người có những kỉ niệm gắn bó sâu nặng, quen thuộc và thân thiết với người viết. Hình thức kể lại một giấc mơ, trong giấc mơ gặp lại ai, quan hệ với mình như thế nào. Người đó bây giờ ở đâu, làm gì, khi gặp lại hình dáng, cử chỉ, nét mặt, động tác, lời nói .. ra sao (tả người và tả hành động) Kết thúc như thế nào. Biểu điểm: - Điểm 6-7: - Bố cục rõ ràng, trình bày khoa học, xác định rõ yêu cầu của đề bài. - Ngôn ngữ trong sáng rành mạch, câu văn giàu hình ảnh, có yếu tố tự sự đan xen miêu tả. Ngôn ngữ kể linh hoạt, có sáng tạo khi làm bài. - Điểm 4-5: - Bố cục rõ ràng, xác định được yêu cầu của đề bài. - Đôi chỗ còn dùng từ chưa chính xác, chưa lưu loát. - Đã biết có yếu tố tự sự đan xen miêu tả nhưng chưa thật sáng tạo. - Điểm 2-3: - Diễn đạt chưa thật rõ ràng. - Bố cục không rõ ràng. - Điểm 0- 1: - Không đạt các yêu cầu của đề bài. Diễn đạt lủng củng, bài làm bố cục không rõ ràng. - Chưa biết yếu tố tự sự, miêu tả trong bài làm. - Giáo viên cho điểm linh hoạt tùy theo sự diễn đạt sáng tạo của học sinh !
File đính kèm:
- de_kiem_tra_khao_sat_thang_10_mon_ngu_van_lop_6_7_8_9_nam_ho.doc