Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Câu 1 (1.5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử:

1)                    2)               3)                  

Câu 2 (1.5 điểm). Tìm x, biết:

          1)                     2)

Câu 3 (3.0 điểm). Thực hiện phép tính:

1)                       2)  

3)                   4) .

Câu 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, kẻ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E. 

          1) Chứng minh rằng: DE = AM.

          2) Chứng minh rằng: DE song song với BC và . 

          3) Giả sử tứ giác ADME là hình vuông, hãy so sánh AB và AC.

doc 4 trang Huy Khiêm 08/11/2023 2640
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (1.5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử:
1) 	 2) 3) 
Câu 2 (1.5 điểm). Tìm x, biết:
	1) 2) 
Câu 3 (3.0 điểm). Thực hiện phép tính:
1) 2) 
3) 	 4) .
Câu 4 (3.0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, kẻ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E. 
	1) Chứng minh rằng: DE = AM.
	2) Chứng minh rằng: DE song song với BC và . 
	3) Giả sử tứ giác ADME là hình vuông, hãy so sánh AB và AC.
Câu 1 (1 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: với . 
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên học sinh:Số báo danh:.....
Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2:
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN - LỚP 8
 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
Bài
Nội dung - Đáp án
Điểm
Câu 1
(1.5điểm)
1) 
Nếu học sinh phân tích đúng nhưng chưa triệt để thì cho 0,25đ
0,5
2) (2x)2 - 2.2xy + y2
= 
Nếu học sinh bằng ngay kết quả vẫn cho điểm tối đa
0,25
0,25
3) 
0,25
0,25
Câu 2 
(1.5điểm)
1) 
0,25
0,25
0,25
2) 
0,25
 hoặc x - 14 = 0
0,25
 hoặc x = 14
0,25
Câu 3 
(3 điểm)
1) 
=
Nếu học sinh bằng ngay kết quả vẫn cho điểm tối đa
0,25
2) 
= 
Nếu học sinh bằng ngay kết quả vẫn cho điểm tối đa
0,25
0,25
3) 
0,25
0,25
0,25
 = 2
0,25
4) 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4 
(3 điểm)
1) Vẽ hình
Học sinh có thể không kí hiệu góc vuông và đoạn thẳng bằng nhau mà hình vẽ chính xác vẫn chấm điểm tối đa
0,5
Tứ giác ADME có 
(do ) 
- Học sinh có thể chỉ ghi nhưng phải ghi tứ giác ADME thì vẫn cho điểm tối đa.
- Học sinh có thể không giải thích do 
0,25
Tứ giác ADME là hình chữ nhật
0,25
 (tính chất hình chữ nhật)
Học sinh có thể không ghi: “tính chất hình chữ nhật”
0,25
2) Xét có MB = MC, 
MD // AC (cùng vuông góc AB)
 (1)
Phải có giải thích “cùng vuông góc AB”. Nếu không giải thích mà ghi luôn MD//AC thì không chấm
0,25
Xét có MB = MC, 
ME // AB (cùng vuông góc AC)
 (2)
Học sinh có thể ghi: “Chứng minh tương tự ta có EA = EC”
0,25
Từ (1), (2) suy ra DE là đường trung bình của 
0,25
 DE song song với BC và 
(t/c đường trung bình tam giác) (Có thể không ghi giải thích này)
0,25
3) Giả sử tứ giác ADME là hình vuông AM là tia phân giác của 
0,25
Xét có AM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác nên cân tại A
0,25
0,25
Câu 5 
(1 điểm)
Với : 
0,25
. 
Do với mọi nên 
0,25
Dấu bằng xảy ra 
 hoặc x = -1
0,25
Vậy A đạt GTNN bằng 5 khi x = 1 hoặc x = -1
0,25
* Chú ý : Học sinh làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2016_2017_phong.doc