Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang

Câu 1 (2,0 điểm).

a) Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế của câu ghép?

b) Phân tích cấu tạo và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau:

Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau […]. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

Câu 2 (3,0 điểm). 

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...” 

a) Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? 

doc 1 trang Huy Khiêm 20/12/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang

Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GDĐT BÌNH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm).
a) Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế của câu ghép?
b) Phân tích cấu tạo và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau:
Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau []. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Câu 2 (3,0 điểm). 
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...” 
a) Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó? 
b) Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nhân vật “tôi” qua đoạn văn trên? 
c) Nêu ý nghĩa của văn bản chứa đoạn văn trên.
Câu 3 (5,0 điểm).
 	Thuyết minh về về một loại hoa ngày Tết ở Việt Nam (Hoa đào, hoa mai,)
-----------------HẾT------------------
Họ và tên thí sinh: .................................................. Giám thị số 1:.......................... Số báo danh............................................................. Giám thị số 2: .........................

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2016_2017_pho.doc