Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cổ Bì (Có đáp án)

Câu 1. (2,0 điểm).

Trong bài thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) tủy sống

a. Nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm mà em đã làm.

b. Qua thực hành em rút ra kết luận gì?

Câu 2. (2,5 điểm)

a.”Cận thị là tật khúc xạ phổ biến ở lứa tuổi học sinh, sinh viên. Tỷ lệ cận thị trong giới học đường hiện khoảng 30-40%, ở một số thành phố lớn, con số này còn lên tới 80%.”- Theo. Vnxpress- Là học sinh em phải làm gì để tránh mắc tật cận thị?

b. Lấy ví dụ chứng minh ý nghĩa của hình thành và ức chế PXCĐK?

Câu 3. (3,5 điểm)

a. Bài tiết là gi? Các cơ quan và sản phẩm bài tiết chủ yếu?

b. Vì sao tắm nắng sẽ giúp trẻ em tránh mắc bệnh còi xương?

c. Giải thích tại sao không rèn luyện da bằng cách tắm nắng từ 12 – 14h?

doc 7 trang Huy Khiêm 30/10/2023 2820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cổ Bì (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cổ Bì (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cổ Bì (Có đáp án)
Trường THCS Cổ Bì 
Họ Tên:.................................................................................... 
Lớp .............. SBD.............. 
 KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Môn: Sinh học 8 
 Năm học: 2014 - 2015
 (Thời gian 45 phút)
 ĐỀ I 
Chữ kí giám thị
Số phách
Điểm
Chữ kí giám khảo
Số phách
ĐỀ SINH 8
Câu 1. (2,0 điểm).
Trong bài thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) tủy sống
a. Nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm mà em đã làm.
b. Qua thực hành em rút ra kết luận gì?
Câu 2. (2,5 điểm)
a.”Cận thị là tật khúc xạ phổ biến ở lứa tuổi học sinh, sinh viên. Tỷ lệ cận thị trong giới học đường hiện khoảng 30-40%, ở một số thành phố lớn, con số này còn lên tới 80%.”- Theo. Vnxpress- Là học sinh em phải làm gì để tránh mắc tật cận thị?
b. Lấy ví dụ chứng minh ý nghĩa của hình thành và ức chế PXCĐK?
Câu 3. (3,5 điểm)
a. Bài tiết là gi? Các cơ quan và sản phẩm bài tiết chủ yếu?
b. Vì sao tắm nắng sẽ giúp trẻ em tránh mắc bệnh còi xương?
c. Giải thích tại sao không rèn luyện da bằng cách tắm nắng từ 12 – 14h?
Câu 4. (2,0 điểm)
a.Vì sao chữa bệnh tiểu đường ở người bằng Insulin, người ta lấy hoocmon này từ ngựa mà không lấy ở người?
b. Khi lượng đường huyết giảm, cơ thể người có những hoạt động nào để điều hoà? Từ đó kết luận về sự phối hợp hoạt đọng của các tuyến nội tiết?
BÀI LÀM
 KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO
 PHẦN GIẤY GẠCH CHÉO NÀY
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014- 2015
Môn: Sinh học 8
Câu 1 ( 2.0 điểm)
a. Cách tiến hành và kết quả
Thí nghiệm
Tiến hành
Kết quả
Điểm
1
Kích thích nhẹ 1 chi sau (chẳng hạn chi sau bên phải) bằng HCl 0,3%
Chi đó co
0.5 điểm
2
Kích thích chi đó mạnh hơn bằng HCl 1%
Cả 2 chi sau co
0.5 điểm
3
Kích thích rất mạnh chi đó bằng HCl 3%
Cả 4 chi co
0.5 điểm
b. Kết luận: Tủy sống có các căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (PXKĐK). Giữa các căn cứ thần kinh có sự liên hệ với nhau (0.5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
2
2,5đ
a. Hạn chế mắc bệnh cận thị 
- Ngồi học đúng tư thế 
- Không đọc sách nơi thiếu ánh sáng hay khi đi tàu xe. 
- Không xem ti vi, ngồi bên màn hình máy tính quá lâu. 
- Thường xuyên khám mắt. 
b. Hình thành và ức chế PXCĐK
- ý nghĩa: đảm bảo thích nghi với MT và điều kiện sống luôn thay đổi. Hình thành thói quen và tập quán tốt 
- Ví dụ: Khi chuyển từ lịch học mùa đông sang lịch học mùa hè thì cần ức chế PXCĐK dậy muộn và hình thành PXCĐK dậy sớm hơn 
( Học sinh lấy các ví dụ khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa)
0,25
0,5
0,5 
0,25
0,5
0,5
3
3,5 điểm
a. Bài tiết:
- Khái niệm: là hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong 
- Cơ quan và sản phẩm thải: Phổi – CO2, Thận – nước tiểu, Da – mồ hôi 
b. Tắm nắng giúp trẻ em tránh mắc bệnh còi xương: Dưới ánh nắng mặt trời vitamin D được tổng hợp, cần cho sự trao đổi Ca và P
ở trẻ nhỏ xương phát triển nhanh nên nhu cầu vitamin D lớn, tắm nắng sẽ giúp trẻ không bị còi xương 
c. Không tắm nắng từ 12h đến 14h: ánh nắng mặt trời thời điểm này có nhiều tia tử ngoại có thể gây ung thư da, đồng thời nhiệt lượng của ánh nắng mặt trời lớn làm cơ thể mất nhiều nước dễ bị cảm nắng nên không rèn luyện da vào lúc này 
0,5
0,75
0,75
0,5
1,0
 4
(2.0đ)
a. Vì - Insulin lấy ở động vật lớn thì được nhiều 
- Hoocmon có tính chất: có hoạt tính sinh học cao và không đặc trưng cho loài 
b. Khi đường huyết giảm thì 
 Glucagôn, cooctizôn
 Glycôzen Glucôzơ 
 cooctizôn
Prôtêin, Lipit Glucôzơ 
- Các tuyến nội tiết có sự phối hợp hoạt động để điều hoà các quá trình sinh lý trong cơ thể. 
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Họ và tên: ...
Lớp:  Trường THCS Cổ Bì
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: SINH HỌC 8
Thời gian làm bài: 45’
Điểm
Nhận xét của giáo viên chấm bài
Chữ kí của giám thị
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. (2,0 điểm).
Trong bài thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) tủy sống
a. Nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm mà em đã làm.
b. Qua thực hành em rút ra kết luận gì?
Câu 2. (2.5 điểm)
a. .”Cận thị là tật khúc xạ phổ biến ở lứa tuổi học sinh, sinh viên. Tỷ lệ cận thị trong giới học đường hiện khoảng 30-40%, ở một số thành phố lớn, con số này còn lên tới 80%.”- Theo. Vnxpress- Là học sinh em phải làm gì để tránh mắc tật cận thị?
b. Lấy ví dụ chứng minh ý nghĩa của hình thành và ức chế PXCĐK?
Câu 3. (3.5 điểm)
a. Trình bày quá trình lọc máu ở cầu thận?
b. Vì sao tắm nắng sẽ giúp trẻ em tránh mắc bệnh còi xương?
c. Giải thích cơ sở khoa học của nguyên tắc rèn luyện da : Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng?
Câu 4. (2.0 điểm)
.Glucôzơ trong máu được ổn định dưới tác dụng của hoocmon tuyến tụy như thế nào?
BÀI LÀM
Đề 2: 
Câu 1 ( 20 điểm)
a. Cách tiến hành và kết quả
Thí nghiệm
Tiến hành
Kết quả
Điểm
1
Kích thích nhẹ 1 chi sau (chẳng hạn chi sau bên phải) bằng HCl 0,3%
Chi đó co
0.5 điểm
2
Kích thích chi đó mạnh hơn bằng HCl 1%
Cả 2 chi sau co
0.5 điểm
3
Kích thích rất mạnh chi đó bằng HCl 3%
Cả 4 chi co
0.5 điểm
b. Kết luận: Tủy sống có các căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (PXKĐK). Giữa các căn cứ thần kinh có sự liên hệ với nhau (0.5 điểm)
Câu 2. ( 2.5 điểm)
a. Hạn chế mắc bệnh cận thị ( 1.5 điểm )
- Ngồi học đúng tư thế ( 0.5 điểm)
- Không đọc sách nơi thiếu ánh sáng hay khi đi tàu xe. ( 0.25 điểm)
- Không xem ti vi, ngồi bên màn hình máy tính quá lâu. ( 0.5điểm)
- Thường xuyên khám mắt. ( 0.25 điểm)
b. Hình thành và ức chế PXCĐK
- ý nghĩa: đảm bảo thích nghi với MT và điều kiện sống luôn thay đổi. Hình thành thói quen và tập quán tốt ( 0.5 điểm)
- Ví dụ: Khi chuyển từ lịch học mùa đông sang lịch học mùa hè thì cần ức chế PXCĐK dậy muộn và hình thành PXCĐK dậy sớm hơn ( 0.5điểm)
( Học sinh lấy các ví dụ khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa)
Câu 3 ( 3.5 điểm)
a. Lọc máu ở cầu thận: máu tới cầu thận với áp lực lớn tạo lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhở qua lỗ lọc ( 30 – 40 Angtron) trên vách mao mạch vào nang cầu thận (các tế bào máu và protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc) Kết quả tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận ( 1.0 điểm)
b. Tắm nắng giúp trẻ em tránh mắc bệnh còi xương: Dưới ánh nắng mặt trời vitamin D được tổng hợp, cần cho sự trao đổi Ca và P, ở trẻ nhỏ xương phát triển nhanh nên nhu cầu vitamin D lớn, tắm nắng sẽ giúp trẻ không bị còi xương ( 1.0 điểm)
c. Rèn luyện da từ từ, nâng dần sức chịu đựng: 
- Rèn luyện da là rèn luyện cơ thể ( 0.5 điểm)
- Nếu không rèn luyện từ từ thì cơ thể không kịp thích nghi từ đó dẫn đến các hậu quả xấu ( 0.5 điểm)
- Rèn luyện nâng dần sức chịu đựng thì sức khỏe mới được tăng lên ( 0.5 điểm)
Câu 4. ( 2.0 điểm)
Điều hòa Glucozo trong máu 
Khi đường huyết tăng 	Khi đường huyết giảm
Tế bào bêta Đảo tuỵ Tế bào anpha
Tiết insulin
Tiết glucagôn
Glicogen
Glucozơ
Glucozơ
Đường huyết tăng đến mức bình thường
Đường huyết giảm đến mức bình thường
Tiết insulin
Tiết glucagụn
Tiết insulin
Tiết glucagôn
Glicogen
Glucozơ
Glucozơ
Đường huyết tăng đến mức bình thường
Đường huyết giảm đến mức bình thường
Tiết insulin
Tiết glucagôn
Glicogen
Glucozơ
Glucozơ
Đường huyết tăng đến mức bình thường
Đường huyết giảm đến mức bình thường
Glicogen
Tiết insulin
Tiết glucagôn
Glicogen
Glucozơ
Glucozơ
Đường huyết tăng đến mức bình thường
Đường huyết giảm đến mức bình thường
Glucozơ
Tiết insulGlucozơ
in
Tiết glucagôn
Glicogen
Glucozơ
Glucozơ
Đường huyết tăng đến mức bình thường
Đường huyết giảm đến mức bình thường
Đường huyết tăng đến mức bình thường
Tiết insulin
Tiết glucagôn
Glicogen
Glucozơ
Glucozơ
Đường huyết tăng đến mức bình thường
Đường huyết giảm đến mức bình thường
Đường huyết giảm đến mức bình thường
Tiết insulin
Tiết glucagôn
Glicogen
Glucozơ
Glucozơ
Đường huyết tăng đến mức bình thường
Đường huTế bào bờta Đảo tuỵ Tế bào anpha
ết giảm đến mức bình thường

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2014_2015_t.doc