Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cổ Bì (Có đáp án)

Câu 1 (3 điểm): Tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

So sánh được điểm khác nhau giữa phong trào Cần vương với phong trào nông dân Yên Thế?

Câu 2 (3 điểm): Trình bày bối cảnh lịch sử dẫn đến ra đời trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Kể tên những nhà cải cách tiêu biểu?

Câu 3 (4 điểm):  Trình bày sự xuất hiện của các tầng lớp, giai cấp mới ở Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (lần thứ nhất)? 

Tầng lớp nào đã tiếp thu và theo con đường dân chủ tư sản?

doc 6 trang Huy Khiêm 30/10/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cổ Bì (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cổ Bì (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Cổ Bì (Có đáp án)
Trường THCS Cổ Bì 
Họ,Tên:............................................................................... 
Lớp ................. SBD................... 
 KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Môn: Lịch sử 8 
 Năm học: 2014 - 2015
 (Thời gian 45 phút)
 Đề I 
Chữ kí giám thị
Số phách
Điểm
Chữ kí giám khảo
Số phách
ĐỀ 1- Lịch sử 8
Câu 1 (3 điểm): Tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
So sánh được điểm khác nhau giữa phong trào Cần vương với phong trào nông dân Yên Thế?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày bối cảnh lịch sử dẫn đến ra đời trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Kể tên những nhà cải cách tiêu biểu?
Câu 3 (4 điểm): Trình bày sự xuất hiện của các tầng lớp, giai cấp mới ở Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (lần thứ nhất)? 
Tầng lớp nào đã tiếp thu và theo con đường dân chủ tư sản?
BÀI LÀM
 KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO
 PHẦN GIẤY GẠCH CHÉO NÀY
PHÒNG GD& ĐT BÌNH GIANG
Trường THCS Cổ Bì
ĐỀ I
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK II 
Môn: Lịch Sử 8 - Năm học: 2014 – 2015
 (Đáp án gồm 1 trang)
Câu-Điểm
Đáp án
Biểu điểm
1(3đ)
- Tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
* Giai đoạn 1:( 1884- 1892): Do Đề Nắm lãnh đạo, tiến hành chiến tranh du kích.
* Giai đoạn 2:( 1893- 1906): Do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, tiến hành hoà hoãn với Pháp và xây dựng căn cứ Yên Thế.
* Giai đoạn 3:( 1909- 1913): Kết thúc thời gian hoà hoãn, tập trung lực lượng đối phó với Pháp.
* So sánh: 
+ Mục đích
- PTCV: Đấu tranh nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến
- KNYT: Đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp nông dân.
+Lãnh đạo
- PTCV: Là các văn thân sĩ phu yêu nước
- KNYT: Là nông dân
+ Thành phần tham gia
- PTCV: Đông đảo các tầng lớp nhân dân
- KNYT: Chủ yếu là nông dân ở vùng Yên Thế
0.5
0.75
0.75
0.5
0.25
0.25
2(3 đ)
* XHVN rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
+ Bộ máy chính quyền mục rỗng.
+ Các ngành k.tế đình trệ.
+ Tài chính cạn kiệt.
+ Đời sống nh.dân cực khổ.
=> Mâu thuẫn d.tộc ngày càng gay gắt.
- Nhiều cuộc k/n bùng nổ.
* Tên những nhà cải cách tiêu biểu: 
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế
- Đinh Văn Điền
- Nguyễn Trường Tộ
- Nguyễn Lộ Trạch
 0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3(4đ)
- Ngoài giai cấp, tầng lớp cũ còn xuất hiện thêm một số tầng lớp mới
* Giai cấp tư sản:Xuất thân từ các chủ thầu khoán, chủ xí nghiệpbị Pháp chèn ép, kìm hãm . Có thái độ cải lương trong đấu tranh giành độc lập dân tộc. 
*Tầng lớp tiểu tư sản: là học sinh, sinh viên, giáo nhà báocó cuộc sống bấp bênh nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước. 
* Giai cấp công nhân: từ nông dân mất ruộng đất bị thực dân phong kiến và t.sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh và là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp CM.
- Những trí thức Nho học tiến bộ ở Việt Nam lao vào cuộc vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản với tất cả nhiệt tình của tuổi trẻ.
1
1
1
1
Trường THCS Cổ Bì 
Họ,Tên:............................................................................... 
Lớp ................. SBD................... 
 KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Môn: Lịch sử 8 
 Năm học: 2014 - 2015
 (Thời gian 45 phút)
 Đề II 
Chữ kí giám thị
Số phách
Điểm
Chữ kí giám khảo
Số phách
ĐỀ 2- Lịch sử 7
Câu 1 (3 điểm): Tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
So sánh được điểm khác nhau giữa phong trào Cần vương với phong trào nông dân Yên Thế?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày kết cục của các đề nghị cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX?
Câu 3 (4 điểm): Nêu những chuyển biến về kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (lần thứ nhất)? Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
BÀI LÀM
 KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO
 PHẦN GIẤY GẠCH CHÉO NÀY
PHÒNG GD& ĐT BÌNH GIANG
Trường THCS Cổ Bì
ĐỀ II
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK II 
Môn: Lịch Sử8 – Năm học: 2014 – 2015
 (Đáp án gồm 1 trang)
Câu-
Điểm
Đáp án
Biểu điểm
1(3đ)
- Tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
* Giai đoạn 1:( 1884- 1892): Do Đề Nắm lãnh đạo, tiến hành chiến tranh du kích.
* Giai đoạn 2:( 1893- 1906): Do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, tiến hành hoà hoãn với Pháp và xây dựng căn cứ Yên Thế.
* Giai đoạn 3:( 1909- 1913): Kết thúc thời gian hoà hoãn, tập trung lực lượng đối phó với Pháp.
* So sánh: 
+ Mục đích
- PTCV: Đấu tranh nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến
- KNYT: Đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp nông dân.
+Lãnh đạo
- PTCV: Là các văn thân sĩ phu yêu nước
- KNYT: Là nông dân
+ Thành phần tham gia
- PTCV: Đông đảo các tầng lớp nhân dân
- KNYT: Chủ yếu là nông dân ở vùng Yên Thế
0.5
0.75
0.75
0.5
0.25
0.25
2(3 đ)
- Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế.
- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
+Triều đình Huế đã cự tuyệt, không chấp nhận các thay đổi, cải cách.
- Ý nghĩa: tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
+Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
1
0.5
0.5
0.5
0.5
3(4đ)
*Những chuyển biến về kinh té của Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (lần thứ nhất)
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất
- Công nghiệp: Khai thác để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường
- Giao thông vận tải : có phát triển..
- Tăng thêm các loại thuế.
=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
* Tác động : 
Có những biến đổi: có nhiều yếu tố tích cực đan xen nhau do đường lối nô dịch thuộc địa của Pháp.
-Tích cực : Làm cho một số ngành kinh tế có điều kiện phát triển cùng với việc xuất hiện các công trình hạ tầng cơ sở...
- Tiêu cực : 
+ Nhằm vơ vét sức người sức của của nhân dân ĐD.
+ Tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ.
+ CN phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn CN nặng.
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2014_2015_tr.doc