Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Số học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
Câu 1 (2,0 điểm).
Viết 8 số tự nhiên khác nhau, trong đó có ít nhất: Hai số chia hết cho 2; hai số chia hết cho 5; hai số chia hết cho 3; hai số chia hết cho 9.
Câu 2 (2,0 điểm). Trong các số: 13; 15; 17; 19; 21; 23; 25; 27 :
1) Các số nào là số nguyên tố ?
2) Các số nào là hợp số ?
Câu 3 (3,0 điểm).
1) Phân tích số 630 ra thừa số nguyên tố.
2) Viết tập hợp Ư(35).
3) Tìm tất cả các số tự nhiên là bội của 12 nhỏ hơn 48.
Câu 4 (2,0 điểm). Tìm các số tự nhiên x thỏa mãn:
1) x lớn nhất và
2)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Số học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Số học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: SỐ HỌC - LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). Viết 8 số tự nhiên khác nhau, trong đó có ít nhất: Hai số chia hết cho 2; hai số chia hết cho 5; hai số chia hết cho 3; hai số chia hết cho 9. Câu 2 (2,0 điểm). Trong các số: 13; 15; 17; 19; 21; 23; 25; 27 : 1) Các số nào là số nguyên tố ? 2) Các số nào là hợp số ? Câu 3 (3,0 điểm). 1) Phân tích số 630 ra thừa số nguyên tố. 2) Viết tập hợp Ư(35). 3) Tìm tất cả các số tự nhiên là bội của 12 nhỏ hơn 48. Câu 4 (2,0 điểm). Tìm các số tự nhiên x thỏa mãn: 1) x lớn nhất và 2) Câu 5 (1,0 điểm). Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: . –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh:Số báo danh:.. Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2:. PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019. MÔN: SỐ HỌC - LỚP 6 (Đáp án gồm 01 trang) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2,0 đ) Viết đúng mỗi số cho 0,25 điểm Học sinh có thể không viết thứ tự 2,0 Câu 2 (2,0 đ) Trong các số: 13; 15; 17; 19; 21; 23; 25; 27 1) Các số nguyên tố là: 13; 17; 19; 23 Viết đúng mỗi số cho 0,25 điểm Học sinh có thể không ghi phần chữ (VD: "các số nguyên tố là" mà ghi "1) 13; 17; 19; 23") cho điểm tối đa 1,0 2) Các hợp số là: 15; 21; 25; 27 Viết đúng mỗi số cho 0,25 điểm 1,0 Câu 3 (3,0 đ) 1) Viết luôn kết quả vẫn cho điểm tối đa Phân tích theo dạng cột... cho 0,5 điểm 1,0 2) Viết tập hợp sai không cho điểm 1,0 3) Các số tự nhiên là bội của 12 nhỏ hơn 48 là : 0 ; 12 ; 24 ; 36 Viết luôn kết quả vẫn cho điểm tối đa, viết đúng mỗi số cho 0,25 điểm 1,0 Câu 4 (2,0 đ) 1) x lớn nhất và x = ƯCLN(96,144) HS ghi x ƯCLN(96,144) thì không cho điểm chỗ này mà vẫn chấm tiếp phần bài làm tiếp theo, đ/c: sửa sai cho các em 0,25 ; Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố đúng cho 0,25 0, 5 ƯCLN(96,144) = 0,25 2) x > 10, ƯC(130,156) 0,25 ; 0,25 ƯCLN(130,156) = ƯC(130,156) = Ư(26) = Không viết "= Ư(26)" trừ 0,25, vẫn chấm tiếp 0,25 Mà x > 10, ƯC(130,156) Có thể bỏ qua " ƯC(130,156) " 0,25 Câu 5 (2,0 đ) Ta có 0,5 Mà 0,25 0,25 Chú ý: Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm, học sinh làm cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_so_hoc_lop_6_nam_hoc_2018_2019.doc