Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Câu 1 (6,5 điểm). 

1) Cho một hình thang, đáy nhỏ dài 4cm, đáy lớn dài 6cm. Không cần vẽ hình hãy tính độ dài đường trung bình của hình thang.

         2) Vẽ lại hình bên, biết AB = 4cm, 

         CD = 8cm, AD = 3cm. 

         a) Tứ giác ABHD là hình gì ? 

         Vì sao ?

         b) Tính DH, BH, BC, BD.

         c) Góc CBD có vuông không ? 

         Vì sao?

Câu 2 (3,5 điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. 

1) Chứng minh rằng: Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

2) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình vuông ?

doc 3 trang Huy Khiêm 31/10/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (6,5 điểm). 
1) Cho một hình thang, đáy nhỏ dài 4cm, đáy lớn dài 6cm. Không cần vẽ hình hãy tính độ dài đường trung bình của hình thang.
 2) Vẽ lại hình bên, biết AB = 4cm, 
 CD = 8cm, AD = 3cm. 
 a) Tứ giác ABHD là hình gì ? 
 Vì sao ?
 b) Tính DH, BH, BC, BD.
 c) Góc CBD có vuông không ? 
 Vì sao?
Câu 2 (3,5 điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. 
1) Chứng minh rằng: Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
2) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình vuông ?
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên học sinh:Số báo danh:........
Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2:....
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2017 - 2018. HÌNH HỌC - LỚP 8.
(Đáp án gồm 02 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(6,5 đ)
1) Theo tính chất đường trung bình của hình thang ta có độ dài đường trung bình là: (cm) 
1,0
2) Vẽ lại hình
0,5
a) Tứ giác ABHD là hình chữ nhật 
0,5
Vì 
0,5
b) Tứ giác ABHD là hình chữ nhật nên: DH = AB = 4cm;
0,5
BH = AD = 3cm (cm)
0,5
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông BHC 
ta có: 
0,5
0,5
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD 
ta có: 
0,5
0,5
c) , 
0,5
 (không thỏa mãn định lý 
Py-ta-go đảo)
0,5
Câu 2
(3,5 đ)
1) Vẽ hình
0,5
Ta có MN là đường trung bình của ABC (MA = MB, NB = NC) 
nên và (1)
0,5
Ta có PQ là đường trung bình của ADC (PC = PD, QD = QA) 
nên và (2)
0,5
Từ (1), (2) MN // PQ, MN = PQ
0,5
Tứ giác MNPQ là bình hành
0,5
2) Tứ giác MNPQ là bình hành (theo chứng minh trên) nên MNPQ hình vuông khi MN = MQ và 
0,25
Mặt khác: (chứng minh trên), chứng minh tương tự ta có: . Do đó MN = MQ AC = BD (3)
0,25
mà MN // AC (chứng minh trên) , chứng minh tương tự ta có: MQ // BD (4)
0,25
Tứ (3) và (4) Tứ giác ABCD có AC = BD, thì tứ giác MNPQ là hình vuông 
0,25
Chú ý: Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm. Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_hinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2017_20.doc