Đề kiểm tra định kỳ môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Chu Văn An - Bài số 3 (Có đáp án và biểu điểm)
Bài 1 (2 điểm):
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 5 với trục Ox.
Bài 2 (3 điểm):
Cho hàm số y = ax + b (d). Xác định a và b biết:
a) Đường thẳng d song song với đường thẳng y = 2x - 3 và đi qua điểm A (3; 13)
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
Bài 3 (5 điểm):
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 5)x + 2m – 10 (d). Tìm m để:
a) Hàm số là hàm số đồng biến.
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng: y = 2x - 1
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Chu Văn An - Bài số 3 (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kỳ môn Toán Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Chu Văn An - Bài số 3 (Có đáp án và biểu điểm)
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC: 2014 – 2015 Bài số 3 (Thời gian làm bài: 45 phút) Bài 1 (2 điểm): a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 5 với trục Ox. Bài 2 (3 điểm): Cho hàm số y = ax + b (d). Xác định a và b biết: a) Đường thẳng d song song với đường thẳng y = 2x - 3 và đi qua điểm A (3; 13) b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. Bài 3 (5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (m + 5)x + 2m – 10 (d). Tìm m để: a) Hàm số là hàm số đồng biến. b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng: y = 2x - 1 c) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2. d) Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất. ------------------- Hết --------------------- III. Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Điểm 1 (2 đ) a. (1 điểm) Tìm được 2 điểm mà đồ thị hàm số đi qua 0,5 đ Vẽ đúng đồ thị hàm số y = 2x + 5 0,5đ b. (1 điểm) Tính được tan của góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox bằng 2 0,5 đ Suy ra góc cần tìm là: 630 0,5 đ 2 (3 đ) a. (1,5 điểm) Đường thẳng d song song với đường thẳng y = 2x – 3 0,75 đ Đường thẳng d đi qua điểm A (3; 13) => 13 = 3a + b 0,5 đ => 13 = 3.2 + b b = 7 (thỏa mãn) 0,25 đ b. (1,5 điểm) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 => b = 3 0,75 đ Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 => Khi x = 1 thì y = 0 => 0 = a.1 + 3 => a = -3 0,75 3 (5 đ) a. (1 điểm) Hàm số là hàm số đồng biến khi m + 5 > 0 0,5 0,5 b. (1,5 điểm) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng: y = 2x – 1 m + 5 = 2 và 2m – 10 -1 0,75 đ => m = -3 và m => m = -3 0,5 đ 0,25 c. (1,5 điểm) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2 => Khi x = 2 thì y = 2.2 – 3 = 1 0,75 đ 0,5 đ 0,25 d. (1 điểm) - Tìm được điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua: A (-2; -20) 0,5 đ - Gọi OH là khoảng cách từ O đến (d) Ta có: OH OA => OH lớn nhất bằng OA khi (d) vuông góc với OA - Lập phương trình đường thẳng OA: y = 10 x - Để (d) vuông góc với OA thì 10.(m + 5) = -1 => m = 0,5 đ HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2014_2015_truong.doc