Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 5 môn Ngữ văn Lớp 8 (Phần Tiếng Việt) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)
Đề bài:
Câu 1: (1,0 điểm)
Tìm 4 trường từ vựng nói về bộ phận của mắt?
Câu 2: (1,0 điểm )
Thay các từ in đậm bằng các từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cách nói giảm, nói tránh trong các câu sau:
a. Bố tôi làm nghề gác cổng cho nhà máy.
b. Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết trong nay mai thôi.
Câu 3: (2,0 điểm )
Tìm tình thái từ và cho biết chức năng của tình thái từ đó. Trong các câu sau đây:
a. U bán con thật đấy ư ?
b. Mẹ cho con đi theo với !
Câu 4: (2,0 điểm)
Muốn sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải làm gì?
Câu 5: (4,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 8-10 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề Ô nhiễm môi trường hiện nay. Trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ tượng hình, từ tượng thanh. (Em hãy gạch chân từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 5 môn Ngữ văn Lớp 8 (Phần Tiếng Việt) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 (lần5) TỔ VĂN – GDCD MÔN : NGỮ VĂN 8 ( Phần Tiếng Việt) Thời gian: 45 phút (Gồm 01 trang) CẤU TRÚC ĐỀ I. Mục tiêu đề kiểm tra. - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức,kĩ năng trong phân môn Tiếng Việt 8. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức,kĩ năng trọng tâm của phân môn Tiếng Việt với mục đích đánh giá năng lực làm bài của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. Hình thức đề kiểm tra. - Hình thức:Tự luận - Cách thức tổ chức kiểm tra:Cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong 45 phút. III. Thiết lập ma trận. Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Từ vựng: - Trường từ vựng. - Từ ngữ địa Phương. Biệt ngữ xã hội. - Từ tượng hình.Từ tượng thanh. - Phép nói quá. - Nói giảm, nói tránh. Ngữ pháp: Trợ từ. Thán từ. Tình thái từ. Câu ghép. Dấu câu: Dấu chấm. Dấu ngoặc đơn. - Dấu ngoặc kép. Nhận ra các tình thái từ và chức năng chính của các tình thái từ trong văn bản. Hiểu được các trường từ vựng nói về bộ phận của mắt. Hiểu phép tu từ nói giảm nói tránh và biết thay các từ đồng nghĩa trong văn bản. Vận dụng được các kiến thức đã học về câu ghép vào đặt câu. Vận dụng được các kiến thức đã học vào viết đoạn văn. Trong đó có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh. Số câu : 5 Số điểm :10 đ Tỉ lệ:100% Số câu: 1 Số điểm: 20đ Tỉ lệ:20% Số câu: 2 Số điểm:20đ Tỉ lệ:20% Số câu: 1 Số điểm:20đ Tỉ lệ:20% Số câu: 1 Số điểm:40đ Tỉ lệ:40% Hết TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018(lần5) TỔ VĂN – GDCD MÔN : NGỮ VĂN 8 ( Phần Tiếng Việt) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Gồm 01 trang) Đề bài: Câu 1: (1,0 điểm) Tìm 4 trường từ vựng nói về bộ phận của mắt? Câu 2: (1,0 điểm ) Thay các từ in đậm bằng các từ ngữ đồng nghĩa để thể hiện cách nói giảm, nói tránh trong các câu sau: a. Bố tôi làm nghề gác cổng cho nhà máy. b. Anh cứ chuẩn bị đi, bà cụ có thể chết trong nay mai thôi. Câu 3: (2,0 điểm ) Tìm tình thái từ và cho biết chức năng của tình thái từ đó. Trong các câu sau đây: a. U bán con thật đấy ư ? b. Mẹ cho con đi theo với ! Câu 4: (2,0 điểm) Muốn sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải làm gì? Câu 5: (4,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 8-10 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề Ô nhiễm môi trường hiện nay. Trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ tượng hình, từ tượng thanh. (Em hãy gạch chân từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó). Hết TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018(lần5) TỔ VĂN – GDCD MÔN : NGỮ VĂN 8 ( Phần Tiếng Việt) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Gồm 01 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung cần đạt Điểm 1 4 Tìm 4 trường từ vựng nói về bộ phận của mắt? 1,0 HS tìm đúng 4 trường từ vựng nói về bộ phận của mắt : VD: - Lòng đen - Lòng trắng - Lông mày - Lông mi 0,25 0,25 0,25 0,25 2 2 Thay các từ in đậm 1,0 a. bảo vệ. b. đi, mất. 0,5 0,5 3 4 Tìm tình thái từ 2,0 a. - Tình thái từ: ư. - Chức năng: nghi vấn. b. - Tình thái từ: với. - Chức năng: cầu khiến. 0,5 0,5 0,5 0,5 4 2 Từ địa phương và biệt ngữ xã hội 2,0 - Việc sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. - Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật. 1,0 1,0 5 4 Viết đoạn văn 4,0 * Về nội dung: - Mở đoạn: Tầm quan trọng của môi trường đối với sự sống con người. - Triển khai đoạn: + Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm môi trường. + Hậu quả như thế nào? - Kết đoạn: Kêu gọi tất cả mọi người hãy bảo vệ môi trường ngôi nhà chung của chúng ta. 0,5 1,5 1,5 0,5 3 * Về hình thức: - Đối với học sinh khá, giỏi: Đảm bảo các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, biết chia tách đoạn văn lời văn có nhiều sáng tạo, giàu hình ảnh, không mắc lỗi chính tả văn phạm, chữ viết sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc không sai lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả. Trình bày sạch sẽ, rõ ràng. - Đối với học sinh trung bình: cần đảm bảo về nội dung, bố cục trình bày rõ ràng, đủ ý. - Đối với học sinh yếu kém: bố cục rõ ràng, khá đầy đủ ý, nhưng còn mắc một số lỗi dùng từ, đặt câu, chưa rành mạch, vẫn cho điểm tối đa. Hết
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_i_lan_5_mon_ngu_van_lop_8_phan_ti.doc