Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 5 môn Ngữ văn 8 (Phần Tiếng Việt) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)

Đê bài:

     Câu 1 : (1,0 điểm) 

             Thế nào là trường từ vựng? Lấy ví dụ minh họa? 

     Câu 2:  (1,0 điểm)

               Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh trong nhóm từ sau:  móm mém, hu hu, xồng xộc, vậtvã, rũ rượi, xộc xệch, ư ử, sòng sọc. 

     Câu 3 : (2,0 điểm) 

             Nghĩa của hai câu dưới đây có gì khác nhau : 

                           a. Nó ăn những hai bát cơm. 

                           b. Nó ăn có hai bát cơm.

     Câu 4 : (2,0 điểm) 

 a.Đặt một câu ghép có quan hệ ý nghĩa tương phản. 

 b.Đặt một câu ghép có quan hệ ý nghĩa lựa chọn.

 Câu 5 : (4,0 điểm) 

         Viết một đoạn văn ( khoảng 6- 8 câu) hoặc một bài thơ, bài ca dao có dùng biện pháp nói quá và nêu tác dụng của phép nói quá ấy? 

 

HẾT

doc 4 trang Huy Khiêm 16/05/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 5 môn Ngữ văn 8 (Phần Tiếng Việt) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 5 môn Ngữ văn 8 (Phần Tiếng Việt) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)

Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I lần 5 môn Ngữ văn 8 (Phần Tiếng Việt) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thủ Khoa Huân - Đề dự bị (Có đáp án)
 TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018(L5) 
 TỔ VĂN – GDCD MÔN : NGỮ VĂN 8 ( Phần Tiếng Việt ) 
 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút
 (Gồm 01 trang) 
MA TRẬN ĐỀ 
I.Mục tiêu đề kiểm tra: 
 Thu thập thông tin đề đánh giá mức độ kiến thức phần Tiếng Việt 8 mà các em đã được học. 
Nhằm mục đích đánh giá năng lực nhận thức của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
 II. Hình thức đề kiểm tra:
 - Hình thức tự luận.
 - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS kiểm tra với thời gian 45 phút.
 III. Thiết lập ma trận:
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiều
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phần Tiếng Việt:
- Trường từ vựng.
- Từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Trợ từ, thán từ.
- Nói quá
Nhận biết từ ngữ, cách dùng từ ngữ, cảm nhận được sắc thái biểu cảm của các từ ngữ được dùngqua bài Trường từ vựng.
Biết cách sử dụng từ ngữ trong những ngữ cảnh nhất định, để làm tăng tính biểu cảm của câu, đoạn, bài. 
Biết cách đưa những từ ngữ trong tiếng việt vào những ngữ cảnh nhất định, để biết nghĩa của câu.
Viết được đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá và nêu tác dụng . (HS cảm nhận được cái hay khi sử dụng )
- Tổng số câu
- Tổng số điểm
- Tỷ lệ
-Số câu: 1
-Số điểm:1đ
-Tỷ lệ: 10%
-Số câu: 1
-Số điểm:1đ
-Tỷ lệ: 10%
-Số câu: 2
-Số điểm:4.0đ
-Tỷ lệ:40%
-Số câu: 1
-Số điểm:4,0đ
-Tỷ lệ:40%
-Số câu: 5
-Số điểm:10đ
- Tỷ lệ: 100%
HẾT
 TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 (Lần5) 
 TỔ VĂN – GDCD MÔN : NGỮ VĂN 8 ( Phần Tiếng Việt ) 
 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút
 (Gồm 02 trang) 
Đê bài:
 Câu 1 : (1,0 điểm) 
 Thế nào là trường từ vựng? Lấy ví dụ minh họa? 
 Câu 2: (1,0 điểm)
 Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh trong nhóm từ sau: móm mém, hu hu, xồng xộc, vậtvã, rũ rượi, xộc xệch, ư ử, sòng sọc. 
 Câu 3 : (2,0 điểm) 
 Nghĩa của hai câu dưới đây có gì khác nhau : 
 a. Nó ăn những hai bát cơm. 
 b. Nó ăn có hai bát cơm.
 Câu 4 : (2,0 điểm) 
 a.Đặt một câu ghép có quan hệ ý nghĩa tương phản. 
 b.Đặt một câu ghép có quan hệ ý nghĩa lựa chọn.
 Câu 5 : (4,0 điểm) 
 Viết một đoạn văn ( khoảng 6- 8 câu) hoặc một bài thơ, bài ca dao có dùng biện pháp nói quá và nêu tác dụng của phép nói quá ấy? 
HẾT
 TRƯỜNG THCS THỦ KHOA HUÂN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 - 2018(Lần5) 
 TỔ VĂN – GDCD MÔN : NGỮ VĂN 8 ( Phần Tiếng Việt ) 
 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian: 45 phút
 (Gồm 01 trang) 
 HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
`
1
 2
Trường từ vựng
1,0
- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
- Ví dụ: Mặt, mắt, gò má, đùi -> Chỉ bộ phận cơ thể người.
0,5
0,5
2
2
Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh
1,0
- Từ tượng hình: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc.
-Từ tượng thanh: hu hu, ư ử
0,5
0,5
 3
 2
 Nghĩa của hai câu 
2,0
a. những chỉ số nhiều.
 b. có chỉ số ít. 
1,0
1,0
4
1
Đặt một câu ghép
2,0
a. Có quan hệ ý nghĩa tương phản.
VD: Nhà thì nghèo mà họ thường hay giúp đỡ mọi người.
b. Có quan hệ ý nghĩa lựa chọn.
VD: Anh đi hay tôi đi.
1,0
1,0
 5
 3
 Viết một đoạn văn hoặc một bài thơ, bài ca dao
4,0
 Về nội dung:
 *Đoạn văn có sử dụng phép nói quá :
 + Ngáy như sấm. 
 + Thét ra lửa.
 + Nở từng khúc ruột.
 + Ruột để ngoài da
 * Bài ca dao:
 Cày đồng đang buổi ban trưa,
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy.
 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
 * Tác dụng: Tự nêu.
 Về hình thức:
+Lớp điểm sáng: Đảm bảo kiến thức có mở rộng, không mắc lỗi diên đạt, sáng tạo, rành mạch, rõ ràng. 
+ Đối với lớp TB: Đảm bảo kiến thức, có mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả nhưng không nhiều.
+ Học sinh yếu: Kiến thức đạt từ 40 % , mắc lỗi diễn đạt không quá 10 lỗi.
 HẾT

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_i_lan_5_mon_ngu_van_8_phan_tieng.doc