Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Câu 1 (2,0 điểm).

a) So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? 

b) Xác định phép tu từ có trong đoạn thơ dưới đây và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy?

Ngày Huế đổ máu

                                                Chú Hà Nội về

Tình cờ chú cháu

        Gặp nhau Hàng Bè”...

Câu 2 (3,0 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 

…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng...” (SGK Ngữ Văn 6 – tập 2) 

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Cho biết các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên? 

doc 1 trang Huy Khiêm 04/11/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT BÌNHĐỀ CHÍNH THỨC
 GIANG
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II 
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang, 3 câu)
Câu 1 (2,0 điểm).
a) So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? 
b) Xác định phép tu từ có trong đoạn thơ dưới đây và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ấy?
“Ngày Huế đổ máu
 Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
 Gặp nhau Hàng Bè”...
Câu 2 (3,0 điểm). Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 
“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng...” (SGK Ngữ Văn 6 – tập 2) 
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Cho biết các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên? 
b) Trong đoạn văn trên ai là người kể chuyện? Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy? 
c) Nêu ngắn gọn những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn văn trên?
Câu 3 (5,0 điểm).
Dựa vào bài thơ “Lượm” của Tố Hữu, hãy viết bài văn miêu tả chú bé liên lạc Lượm.
------------------HẾT------------------
Họ và tên thí sinh: ..................................................... Giám thị số 1:.......................... Số báo danh............................................................... Giám thị số 2: ..........................

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_giua_ky_ii_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_201.doc
  • docHuong_dan_van_6.doc