Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Câu 1 (6,0 điểm).

1) Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, không cần vẽ hình hãy so sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng:

          a) AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 6cm;

          b) AB = AC = 5cm, BC = 4cm.

2) Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, không cần vẽ hình hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng:

          a) ;

          b) .

3) Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng nào sau là ba cạnh của một tam giác.

          a) 7cm, 11cm, 18cm;

          b) 12cm, 15cm, 20cm.

doc 3 trang Huy Khiêm 03/11/2023 2800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ II môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (6,0 điểm). 
1) Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, không cần vẽ hình hãy so sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng:
	a) AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 6cm;
	b) AB = AC = 5cm, BC = 4cm.
2) Dựa vào quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, không cần vẽ hình hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng:
	a) ;
	b) .
3) Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng nào sau là ba cạnh của một tam giác.
	a) 7cm, 11cm, 18cm;
	b) 12cm, 15cm, 20cm.
Câu 2 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ BH vuông góc với AC , vẽ CK vuông góc với AB . Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh:
	1) ABH = ACK;
	2) IB = IC;
	3) Đường thẳng AI vuông góc với BC.
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên học sinh:Số báo danh:...
Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2:
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KTCL GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2014 - 2015. 
MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 7
(Đáp án gồm 01 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(6,0 đ)
1a) Trong ABC, ta có AB < AC < BC (3cm < 4cm < 6cm) 
0,5
nên (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
0,5
1b) Trong ABC, ta có AB = AC > BC (5cm = 5cm > 4cm) 
0,5
nên ABC cân tại A suy ra (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
0,5
2a) Trong ABC, ta có: 
0,5
do đó nên AB < AC < BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
0,5
2b) Trong ABC, ta có: 
0,5
do đó ABC cân tại A và AB = AC > BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) 
0,5
3a) Ta có 7cm < 11cm < 18cm và 7cm + 11cm = 18cm = 18cm (tổng độ dài hai đoạn nhỏ bằng độ dài đoạn lớn) nên không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác. 
0,5
Do vậy bộ ba đoạn thẳng 7cm, 11cm, 18cm không là ba cạnh tam giác.
0,5
3b) Ta có 12cm 18cm (tổng độ dài hai đoạn nhỏ lớn hơn độ dài đoạn lớn) nên thỏa mãn bất đẳng thức tam giác
0,5
Do vậy bộ ba đoạn thẳng 12cm, 15cm, 20cm là ba cạnh tam giác.
0,5
Câu 2
(4,0 đ)
Hình vẽ
0,5
1) Xét ABH và ACK có 
, AB = AC, chung 
0,5
ABH = ACK (ch.gn)
0,5
2) Theo 1) ABH = ACK và AH = AK mà AB = AC KB = HC.
0,5
Xét BIK và CIH có 
, KB = HC, 
0,5
BIK = CIH (c.g.c) IB = IC
0,5
3) Xét ABI và ACI có AB = AC, IB = IC, AI là cạnh chung
0,25
ABI = ACI (c.c.c) 
0,25
Gọi M là giao điểm của AI và BC, xét ABM và ACM có:
AB = AC, (theo trên), AM là cạnh chung
0,25
ABM = ACM (c.g.c) mà 
 Đường thẳng AI vuông góc với BC
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Chú ý: Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm. Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ky_giua_ky_ii_mon_hinh_hoc_lop_7_nam_hoc_20.doc