Đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
Câu 1 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, , đường cao AH = h, BC = a, AC = b, AB = c, HC = b’, HB = b’.
1) Hãy vẽ hình trên.
2) Hãy viết 6 hệ thức liên hệ giữa a, b, c, h, b’, c’.
3) Hãy viết công thức tính sin α; cos α; tan α và cot α theo a, b, c.
Câu 2 (6,0 điểm). Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng:
1) AB = 6cm, AC = 8cm.
2) BC = 20cm, .
3) AC = 5cm, .
(Số đo góc làm tròn đến độ, số đo độ dài không làm tròn).
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, , đường cao AH = h, BC = a, AC = b, AB = c, HC = b’, HB = b’. 1) Hãy vẽ hình trên. 2) Hãy viết 6 hệ thức liên hệ giữa a, b, c, h, b’, c’. 3) Hãy viết công thức tính sin α; cos α; tan α và cot α theo a, b, c. Câu 2 (6,0 điểm). Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng: 1) AB = 6cm, AC = 8cm. 2) BC = 20cm, . 3) AC = 5cm, . (Số đo góc làm tròn đến độ, số đo độ dài không làm tròn). Câu 3 (1,0 điểm). Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo tạo với nhau góc nhọn . Chứng minh diện tích tứ giác ABCD bằng –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh:Số báo danh:.... Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2:... PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 9 (Đáp án gồm 2 trang) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (3 điểm) 1) 0,5 2) (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm ) 1,5 3) sinα = ; cosα = ; tanα = và cotα = (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm ) 1,0 Câu 2 (6 điểm) 1) vuông tại A nên = (theo định lý Py ta go) 0,75 Ta có sinC = 0,75 Do 0,5 2) Do 0,5 AB = BC.sinC = 20.sin = 20.0,5 = 10 (cm) 0,75 vuông tại A nên = (theo định lý Py ta go) (cm) 0,75 3) Do 0,5 Tam giác ABC vuông có nên vuông cân tại A AB = AC = 5cm 0,75 vuông tại A nên = (theo định lý Py ta go) (cm) 0,75 Câu 3 (1 điểm) 1) Gọi O là giao điểm của AC và BD Giả sử Kẻ AH, CK vuông góc với BD Ta có 0,25 0,25 Mà AH = OA.sin, CK = OC.sin 0,25 0,25 Chú ý: - Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm - Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_giua_hoc_ky_i_mon_hinh_hoc_lop_9_nam_hoc.doc