Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Câu 1 (5,0 điểm). Vẽ tứ giác ABCD trong từng trường hợp sau đây và cho biết trong mỗi trường hợp đó tứ giác ABCD là hình gì ? (Không cần chứng minh)

          1) AB // CD ;

          2) AB // CD và ;

          3) ;

          4) AB // CD và AD // BC ;

          5) AB // CD; AD // BC; . 

Câu 2 (4,0 điểm). Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh rằng:

          1) DE = CF ;

          2) Tứ giác ABFE là hình chữ nhật ;

          3) Tính AD, biết AB = 8cm, CD = 14cm, AE = 4cm.

Câu 3 (1,0 điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi E và F thứ tự là trung điểm của AD và BC, biết . Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.

doc 2 trang Huy Khiêm 16/05/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: HÌNH HỌC - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (5,0 điểm). Vẽ tứ giác ABCD trong từng trường hợp sau đây và cho biết trong mỗi trường hợp đó tứ giác ABCD là hình gì ? (Không cần chứng minh)
	1) AB // CD ;
	2) AB // CD và ;
	3) ;
	4) AB // CD và AD // BC ;
	5) AB // CD; AD // BC; . 
Câu 2 (4,0 điểm). Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh rằng:
	1) DE = CF ;
	2) Tứ giác ABFE là hình chữ nhật ;
	3) Tính AD, biết AB = 8cm, CD = 14cm, AE = 4cm.
Câu 3 (1,0 điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi E và F thứ tự là trung điểm của AD và BC, biết . Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang.
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên học sinh:Số báo danh:...
Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2:
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM KTCL GIỮA KỲ I
HÌNH HỌC - LỚP 8. NĂM HỌC 2014 – 2015. 
(Đáp án gồm 1 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(5,0 đ)
1) Vẽ hình đúng (HS vẽ hình sai thì cả phần 1 không có điểm)
0,5
Nêu được tứ giác ABCD là hình thang.
0,5
2) Vẽ hình đúng (HS vẽ hình sai thì cả phần 2 không có điểm)
0,5
Nêu được tứ giác ABCD là hình thang cân.
0,5
3) Vẽ hình đúng (HS vẽ hình sai thì cả phần 3 không có điểm)
0,5
Nêu được tứ giác ABCD là hình thang vuông.
0,5
4) Vẽ hình đúng (HS vẽ hình sai thì cả phần 4 không có điểm)
0,5
Nêu được tứ giác ABCD là hình bình hành.
0,5
5) Vẽ hình đúng (HS vẽ hình sai thì cả phần 5 không có điểm)
0,5
Nêu được tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
0,5
Câu 2
(4,0 đ)
Vẽ hình đúng
0,5
1) Xét và có: 
;
0,25
AD = BC (Do ABCD là hình thang cân);
0,25
(Do ABCD là hình thang cân)
0,25
(ch.gn) 
0,25
2) Do AB // CD (gt), 
0,25
0,25
Xét tứ giác ABFE có (theo CM trên)
0,25
 Tứ giác ABFE là hình chữ nhật.
0,25
3) Do ABFE là hình chữ nhật EF = AB = 8cm 
0,25
 DE + CF = CD - EF = 14 - 8 = 6cm,
0,25
mà DE = CF (theo 1.) DE = 3cm
0,25
Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ADE, ta có:
0,25
0,25
 AD = 5cm.
0,25
Câu 3
(1,0 đ)
Gọi G là trung điểm của AC. Áp dụng tính chất đường TB tam giác ta có:
+ GF // AB, ; 
+ GE // CD, ;
0,25
Mà 
0,25
Dấu “=” xảy ra khi 
E, G, F thẳng hàng
0,25
Khi đó EF // AB và EF // CD tứ giác ABCD là hình thang 
0,25
Chú ý: Giáo viên có thể chia nhỏ biểu điểm. Học sinh làm cách khác, đúng vẫn chấm điểm tối đa

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_giua_hoc_ky_i_mon_hinh_hoc_lop_8_nam.doc